1. Phần 1: KINH DOANH LÀ PHONG CÁCH SỐNG
    1. Người cho đi là người chiến thắng, người cho đi nhiều hơn là có tỉ lệ chiến thắng nhiều hơn (Cho đi THÔNG TIN)
    2. Bonus: Nếu làm gì hãy làm thật nhanh và nhanh gọn kết thúc nó và đi làm việc khác, hoặc làm nó thêm 1 lần nữa.
    3. Cuộc sống của chúng ta sẽ quyết định cái giá ban của chúng ta. Hay còn gọi kinh doanh là phong cách sống, thay đổi cách sống thay đổi giá trị.
  2. Phần 2: Khách hàng của bạn là ai
    1. Xác định rõ chân dung khách hàng tiềm năng hay còn gọi là (AVT)
    2. Xác định rõ thị trường mục tiêu của tôi
      1. Chiến lực 1: Cá lớn trong ao nhỏ (hãy trở thành người tốt nhất trong thị trường nhỏ của bạn)
      2. Chiến lược 2: Khách hàng là phải lâu dài là những người ta đáng tôn tôn trọng, người mà ta thích họ (người mà bạn muốn ở cùng họ, thích họ, tôn trọng họ)
    3. Hồ sơ khách hàng
      1. Những câu hỏi khai thác
        1. Tuổi, giới tính, thu nhập v.v...
      2. Yếu tố tâm lí
        1. Niềm tin, giá trị sống, các quan điểm, thái độ, sự quan tâm và phong cách sống
        2. Họ thường làm gì, họ thích điều gì và không thích điều gì, họ ăn gì, họ chơi gì, thể theo của họ là gì
  3. Khách hàng ở đâu
    1. Họ ở đâu làm gì, họ thường tìm kiếm điều gì trên internet
      1. Phòng gym, clb đạp xe, nhà nghỉ, clb máy bay tuyển phi công, hội bán lẻ, clb mẹ bỉm sữa
  4. Hiểu rõ insight khách hàng
    1. Đâu là cái nhu cầu của họ
      1. Nhu cầu được sống
      2. Tình yêu thương
      3. Danh vọng
      4. Tiền
      5. Phát triển con người mình
      6. Cống hiến cho người khác
    2. Nếu thỏa mãn 3 nhu cầu cùng 1 lúc thì họ sẽ mua hàng của mình
  5. Vẽ chân dung khách hàng tư nhu cầu của khách hàng
    1. Sản phẩm đặt tiền cần được tạo ra trước khi có khách hàng
  6. Phần 3: Các phương pháp và chiến lược trong bán hàng giá cao
    1. Quản trị cảm xúc để bán hàng tốt hơn
      1. 1/ Khách hàng mua hàng bởi cảm xúc
      2. 2/ Cái mà họ mua là "Cảm Xúc"
        1. Cái mà họ thật sự mua là "Cảm Xúc"
      3. 3/ Cái mà họ mua là bởi cảm xúc của bạn
      4. 4/ Mọi người mua hàng vì có đồng điệu cảm xúc với bạn
      5. Phải nhận biết được cảm xúc của người mua
        1. Bạn phải có câu chuyện cảm xúc
          1. Câu chuyện gồm 7 bước
          2. 1/ Khát khao, mong muốn
          3. 2/ Những cái rào cản khiến cho mong muốn không trở thành hiện thực
          4. 3/ Những nhân vật phản diện làm cho câu chuyện đó không thành hiện thực
          5. 4/ Kế hoạch, chiến lực, công cụ mà mình sẽ sử dụng
          6. 5/ Trận đánh diễn ra
          7. 6/ Kết quả
          8. 7/ Tổng kết bài học'
      6. Bạn phải có khả năng cảm nhận trước cảm xúc của khách hàng
        1. 1/ Xét cảm xúc trước và đưa họ vào
        2. 2/ Tiên đoán rằng họ sẽ đi vào đó
      7. Phải cảm thấy có trách nhiệm hoặc giúp họ cảm thấy có trách nhiệm
        1. Nhu cầu yêu thương
      8. Giúp cho họ cảm thấy họ quan trọng, cảm thấy có trách nhiệm
      9. Cảm xúc tích cực đem lại cho họ để họ có thể tiến tới
        1. Thành công, an bình trong tâm trí
          1. Được chấp nhận, được ngưỡng mộ
          2. Lợi ích
          3. Được yêu thương, an toàn, tự hào và tôn trọng
      10. Trước khi họ không mua hàng cho họ những cảm xúc tiêu cực khi không mua
        1. Và ngược lại! Vẽ cho một bức tranh tích cực nếu như họ mua hàng
      11. Danh mục những cảm xúc tích cực mang tính chi phối
        1. Họ thỏa mãn một cái nhu cầu nào đó là để mang lại cảm xúc
          1. Sau khi xác định ra nhu cầu thì tìm ra cảm xúc dẫn dắt
          2. 1/ Ngôn từ chiếm 7% giá trị của thông điệp
          3. 2/ Âm giọng, tông điệu chiếm 38%
          4. 3/ Ngôn ngữ cơ thể thiếm 55%
      12. CẢM XÚC
      13. Một vài sự đau khổ
        1. 1/ Sự sợ hãi
        2. 2/ Cảm thấy tội lỗi
        3. 3/ Cảm thấy bị bế tắc, cảm thấy xấu hổ
  7. Lời hứa thương hiệu
    1. Tính năng của sản phẩm
      1. Hiệu quả
  8. Quy luật bán hàng, bản chất của kinh doanh
    1. "tôi biết rồi" công thức của sự thất bại
    2. "điều gì dẫn dắt họ làm như vậy" từ khóa
    3. "hàng trong kho của đại lý, lập tức đại lý sẽ phá giá" note
    4. "kinh doanh là phải tạo ra tiền"
      1. "kinh doanh phải có ý nghĩa, giúp được khách hàng"
        1. Kinh doanh thành công là đo lường bằng lượng tiền mình kiếm được
    5. Biểu đồ cung cầu
      1. Khi nhu cầu thị trường tăng thì cung giảm -> bán sản phẩm giá cao
      2. Khi nhu cầu thị trường giảm thì cung tăng -> bán sản giá thấp -> (PHÁ GIÁ)
  9. Main Topic 12
  10. Main Topic 11
  11. Main Topic 8
  12. Main Topic 9