1. SINH TRƯỞNG & SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
    1. SINH TRƯỞNG
      1. Khái niệm
      2. Của quần thể VSV
        1. Nuôi cấy không liên tục
          1. Subtopic 1
        2. Nuôi cấy liên tục
        3. Bổ sung chất dd Rút bỏ chất thải Thu nhiều sinh khối
      3. Tăng về số lượng tế bào N=N x 2
    2. SINH SẢN
      1. VSV nhân xơ
        1. Phân đôi
        2. Nảy chồi và tạo bào tử
      2. VSV nhân thực
        1. Phân đôi và nảy chồi
        2. Sinh sản hữu tính và vô tính
    3. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ HÓA HỌC
      1. Chất dinh dưỡng chính
        1. Cacbon
        2. Nitơ Lưu huỳnh Photpho
        3. Ôxi
        4. Yếu tố sinh trưởng
      2. Chất ức chế sinh trưởng
      3. -Phenol & alcohol -Halogen -Chất ôxi hóa -Chất hđộng bề mặt -KL nặng -Anđêhit -Kháng sinh
    4. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ VẬT LÍ
      1. Nhiệt độ
      2. pH
      3. Độ ẩm
      4. Bức xạ
      5. -Ưa lạnh -Ưa ẩm -Ưa nhiệt -Ưa siêu nhiệt
      6. -Ưa trung tính -Ưa axit -Ưa kiềm
      7. -Ưa mặn -Ưa saccarôzơ
      8. -Bức xạ ion hóa -Bức xạ không ion hóa
  2. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VI SINH VẬT
    1. Subtopic 1
    2. Subtopic 2
    3. Subtopic 3
    4. Subtopic 4
    5. Subtopic 5
    6. Subtopic 6
  3. VI SINH VẬT
  4. CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
    1. Dựa vào nguồn Cacbon
      1. Tự dưỡng(CO )
      2. Dị dưỡng (hợp chất hữu cơ)
    2. Dựa vào nguồn sử dụng năng lượng
      1. Quang dưỡng
      2. Hóa dưỡng (vô cơ+hữu cơ)
  5. MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY
    1. Môi trường tổng hợp
      1. Chứa các chất tự nhiên
      2. Không xác định được số lượng và thành phần
      3. Vd: Cao thịt, pepton, cao nấm men...
    2. Môi trường tổng hợp
      1. Thành phần và số lượng các chất xác định
    3. Môi trường bán tổng hợp
      1. Một số chất tự nhiên không xác định
      2. Các chất hóa học biết thành phần và số lượng
  6. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT
    1. Đặc điểm
      1. Phân giải axit nucleic và protein
      2. Phân giải pôlisaccarit
      3. Phân giải lipit
    2. Ứng dụng
      1. Sản xuất thức ăn cho người và đông vật
      2. Cung cấp chất dd cho cây trồng
      3. Phân giải chất độc
      4. Bột giặt sinh học
      5. Cải thiên CN thuộc da
    3. Tác hại
      1. Gây hư hỏng thực phẩm Giảm chất lượng lương thực, đồ dùng và hàng hóa ...
  7. CHUYỂN HÓA CHẤT DINH DƯỠNG
    1. Hô hấp
      1. Hô hấp hiếu khí
      2. Hô hấp kị khí
      3. Phân giải cacbonhidrat, enzim xúc tác Chất nhận e cuối cùng là ôxi Trong đk có ôxi
      4. Phân giải cacbonhidrat, enzim xúc tác Chất nhận e cuối cùng là chất vô cơ Trong đk kị khí
    2. Lên men
    3. Phân giải kị khí cacbonhidrat Enzim xúc tác Chất nhận e cuối cùng là chất hữu cơ
  8. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP CÁC CHẤT
    1. Đặc điểm
      1. Tổng hợp axit nucleic và protein
      2. Tổng hợp pôlisaccarit
      3. Tổng hợp lipit
    2. Ứng dụng
      1. Sản xuất sinh khối
      2. Sản xuất axit amin
      3. Sản xuất các chất xúc tác sinh học
      4. Sản xuất gôm sinh học
  9. Một số vi sinh vật
    1. Subtopic 1
    2. Subtopic 2
    3. Subtopic 3