1. Thông tin chung
    1. Có khoảng 5.3 triệu người Việt ở Hải ngoại, trong đó khoảng 2.4 triệu người đang sống ở Mỹ
      1. Người Việt thuộc nhóm châu Á đông thứ 4 tại Mỹ, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Philipines
    2. 10.7% người Việt tại Mỹ đang kinh doanh, tỷ lệ cao hơn so với các nước khác
  2. Lịch sử hình thành
    1. Có 5 làn sóng di cư chính
      1. 1950-1974
        1. 650 người Việt nhập cư vào Mỹ (tính cả không tính sinh viên, nhà ngoại giao và những người tập huấn quân sự)
      2. 1975 - 1979
        1. Khoảng 130,000 người Việt sang Mỹ sau sự sụp đổ của chính quyền miền Nam. Nhóm này bao gồm những người ở tầng lớp trí thức
      3. 1979 - 1982
        1. Khoảng 285,500 người ddi cư sang Mỹ, chủ yếu qua đường biển do chiến tranh Việt - Trung, cấm vận + chính sách kinh tế . Đa số là người Việt gốc Hoa, nông dân hoặc ngư dân.
      4. 1980s - 1990s
        1. Có hơn 500,000 người Việt nhập cư Mỹ theo nhiều diện khác nhau như: The Amerasian Homecoming Act (1982), Orderly Departure Program (1979), bảo lãnh người thân, vượt biên,...
      5. 2000s - nay
        1. Trung bình, mỗi năm có khoảng 33,000 người được cấp thẻ xanh
    2. Bối cảnh nhập cư
      1. người việt nhập cư được bố trí ở tạm tai các trại tị nạn rồi ĐỂ phân bổ trên nhiều địa điểm khác nhau để tránh gánh nặng cho các khu vực tiểu bang
      2. TẠI CÁC TRẠI TỊ NẠN, HỌ BẮT ĐẦU KẾT NỐI VÀ TẠO CÁC MỐI QUAN HỆ CÁ NHÂN.
      3. SAU KHI ĐƯỢC ĐÀO TẠO CƠ BẢN VỀ HOÀ NHẬP TẠI MỸ, NGƯỜI VIỆT ĐƯỢC BỔ TỪNG NHÓM NHỎ QUA NHIỀU KHU VỰC KHÁC NHAU, QUA SỰ TRỢ GIÚP CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN + NHÀ THỜ,...
      4. TUY NHIÊN, DO NHU CẦU GẦN GŨI VỚI NGƯỜI CÙNG CHỦNG TỘC NÊN CỘNG ĐỒNG VIỆT DẦN TỤ HỌP LẠI QUA CÁC MỐI QUAN HỆ TRƯỚC ĐÓ TẠI TRẠI TỊ NẠN VÀ TẬP TRUNG CHỦ YẾU Ở CALI, TEXAS
    3. Hành động (Bị động và chủ động)
      1. Vị thế xã hội và chuyên môn bị hạ thấp (giống các nhóm Asian khác).
      2. Bằng cấp có nhưng không được chấp nhận
      3. cộng đồng được hình thành trong các thành phố NHƯNG GẦN các khu vực phức tạp, giáo dục thấp nên phần nào ảnh hưởng đến trẻ em VN
      4. Ngư dân Việt Nam bị đánh, thậm chí bị phân biệt và các nhà máy không mua hàng
      5. những trở ngại về ngôn ngữ và khả năng làm việc chuyên nghiệp (3rd wave)
      6. Phân biệt đối xử: Thời gian đầu, chỉ có khoảng 36% người Mỹ được khảo sát có thiện cảm với người Việt 1992, 70% trẻ em Mỹ gốc Á report là bị phân biệt đối xử vì tình hình tài chính, tiếng Anh, văn hoá,...
  3. Nhân khẩu học
    1. Vào 2019, độ tuổi trung bình của người Việt tại Mỹ là 37. 47% thuộc nhóm từ 18-49 tuôi.
      1. Độ tuổi trung bình của người Việt sinh tại Mỹ là 17
      2. Độ tuổi trung bình của người Việt ở Mỹ nhưng sinh ở nước ngoài là 49
    2. Phân bổ
      1. 62% người Việt tại Mỹ nhập cư vào trước 2000
      2. Đa số tập trung ở các khu vực gần biển.
      3. Hơn 40 phần trăm ở tại California, còn lại là ở Texas, Washington, Gẻogia, Florida, NewYork,...
        1. Thành phố nhiều người sống nhất là Los Angeles với hơn 250,000 người. Các thàn phố khách như San Jose, Houston, San francisco, Dalas, Washington DC,... dao động khỏng 50,000 đến 100,000 người
    3. Thu nhập bình quân (2021)
      1. Thu nhập trung bình 31k/năm Làm toàn thời gian: 45k/năm
        1. Thấp hơn nhóm châu Á nói chung (40k và 60k
    4. Tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn so với mặt bằng chung (Khoảng 4%)
    5. Ngành nghề
      1. Làm việc
        1. Phần lớn người Việt lao động trong các lĩnh vực liên quan đến kinh doanh, quản trị và cung ứng dịch vụ + bán hàng
        2. Người Việt nhập cư có xu hướng làm việc trong lĩnh vực dịch vụ (chủ yếu là Nails, Spa, Mi, Tóc,...) nhiều hơn gần gấp đôi so với nhóm sinh ra tại Mỹ
        3. Khoảng 10,7% người Việt thuộc vào nhóm người “tự kinh doanh/doanh nhân"
      2. Kinh doanh
        1. Gần 60% doanh nghiệp Việt tại Mỹ hoạt động trong lĩnh vực sửa chữa, bảo trì và những dịch vụ cá nhân.
        2. Khoảng 78% doanh nghiệp dưới 10 nhân sự. Chỉ có khoảng 1% doanh nghiệp có nhiều hơn 50 nhân sự.
        3. Đa số doanh nghiệp Việt chỉ phát triển trong 1 bang duy nhất.
        4. Các doanh nghiệp có mặt từ 2 bang trở lên có doanh số vượt trội (Cao hơn ~34 lần)
        5. Nhân sự trong các công ty nhiều chi nhánh có được thu nhập cao hơn so với nhóm còn lại
        6. Đa số các doanh nghiệp được vận hành bởi đàn ông gốc Việt tại Mỹ thuộc vào sản xuất, bán lẻ, dịch vụ xã hội, nghệ thuật, và các dịch vụ khác. Gần 50% là doanh nghiệp tự hành trong các dịch vụ khác như Nails, Eyelash,...
        7. Đa số các doanh nghiệp được vận hành bởi phụ nữ gốc Việt tại Mỹ thuộc bán lẻ, dịch vụ xã hội, nghệ thuật, và các dịch vụ khác. Hơn 68% thuộc vào các nhóm dịch vụ khác (beauty, laundry,...)
  4. Trở ngại của người Việt khi kinh doanh
    1. Các rào cản
      1. NHỮNG KHÁC BIỆT TRONG NGÔN NGỮ, GIAO TIẾP, VĂN HOÁ
      2. TRỞ NGẠI TRONG VIỆC MỞ RỘNG NETWORK KINH DOANH, TIẾP CẬN CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH LỚN
      3. BỊ HẠN CHẾ TRONG TƯ DUY KINH DOANH, KHÔNG CẬP NHẬT XU THẾ (Digital MKT, Legal,...)
      4. Sự thiếu hụt về mặt nhân sự và sự bó hẹp về mặt thời gian