1. dân tộc
    1. chủ nghĩa mác về dân tộc
      1. khái quát
        1. khái niệm
        2. quá trình hình thành và ptrien
      2. 2 xu hướng khách quan của sự ptrien
      3. cương lĩnh dân tộc
        1. các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
        2. các dân tộc được quyền tự quyết
        3. liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
    2. dân tộc và qhe dân tộc ở VN
      1. đặc điểm
        1. Thứ nhất: Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người
        2. Thứ hai: Các dân tộc cư trú xen kẽ
        3. Thứ ba: Các dân tộc thiểu số ở VN phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng
        4. Thứ tư : Các dân tộc ở VN có trình độ phát triển không đều
        5. Thứ năm: Các dân tộc VN có truyền thống đoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dân tộc- Quốc gia thống nhất
        6. thứ sáu ; Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa VN thống nhất
      2. quan điểm và chính sách
        1. quan điểm
        2. chính sách
          1. về chính trị
          2. về kinh tế
          3. về văn hóa
          4. về xã hội
          5. về an ninh quốc phòng
  2. tôn giáo
    1. chủ nghĩa mác về tôn giáo
      1. khái quát
        1. bản chất
        2. nguồn gốc
          1. kinh tế - xã hội
          2. sự yếu kém trong trình độ của lực lượng sản xuất, sự bần cùng về kinh tế, áp bức về chính trị, thất vọng, bất lực trước những bất công của xã hội là nguồn gốc sâu xa của tôn giáo.
          3. nhận thức
          4. trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, còn có giới hạn -> áp đặt cái chỉ tồn tại trong tư duy -> thần thánh hóa mọi đối tượng
          5. tâm lý
          6. C. Mác: Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân
        3. tính chất
          1. tính lịch sử
          2. Có sự hình thành, tồn tại và phát triển và có khả năng biến đổi trong những giai đoạn lịch sử nhất định để thích nghi với nhiều chế độ chính trị - xã hội.
          3. Trong quá trình vận động của các tôn giáo, chính các điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử cụ thể đã làm cho các tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác nhau.
          4. tính quần chúng
          5. tính chính trị
      2. nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo
        1. Một là, nhà nước XHCN phải tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của mọi công dân. Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân
        2. Hai là, khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Đó là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH.
        3. Bốn là, phải có quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.
    2. tôn giáo ở VN
      1. đặc điểm
        1. Thứ nhất: VN là quốc gia có nhiều tôn giáo
          1. VN có 13 tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân
        2. Thứ hai: Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hòa bình và không có xung đột, chiến tranh tôn giáo
        3. Chức sắc tôn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tôn giáo. Chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tôn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời sống tâm linh của tín đồ.
      2. chính sách
        1. Một là: Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
        2. Bốn là, công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị
          1. bao gồm hệ thống tổ chức đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chính tri, do Đảng lãnh đạo
  3. quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN
    1. đặc điểm
    2. định hướng giải quyết
      1. khi giải quyết vấn đề TG phải trên cơ sở vấn đề DT, tuyệt đối không lợi dụng vấn đề TG để đòi ly khai DT, hay chia rẽ khối ĐĐK DT, làm phương hai đến lợi ích quốc gia – dân tộc, mà phải đảm bảo ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội
      2. giải quyết những vân đề này là nhằm đảm bảo cho con người những quyền cơ bản về KT, CT, XH, TN, TG. Việc đảm bảo quyền của các dân tộc, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cũng chính là đảm bảo thực hiện những nội dung cót lõi của quyền con người trong khuôn khổ pháp luật.