1. Axit nucleic
    1. ADN
      1. Đa phân (đơn phân: nucleotit)
      2. Cấu tạo nu
        1. Đường đêôxiribozo
        2. Gốc photphat
        3. Bazo nito: A,T,G,X
      3. Cấu trúc không gian
        1. 2 chuỗi polinu song song, ngược chiều
          1. nu mạch đơn lk=lk cộng hóa trị
          2. nu 2 mạch lk = lk H theo NTBS
          3. A lk 2 vs T
          4. G lk 3 vs X
        2. Tạo T xoắn
          1. 10 cặp nu
          2. h=34A
          3. d=20A
    2. Gen
      1. Là 1 đoạn phân tử ADN, mang thông tin mã hóa 1 sản phẩm nhất định
        1. ARN -> gen tARN mã hóa ptu tARN
        2. chuỗi polipeptit -> gen Hb a mã hóa chuỗi poli a->ptu Hb
      2. Theo chức năng, chia thành
        1. Gen cấu trúc: mang thông tin quy định sản phẩm cấu trúc
        2. Gen điều hòa: mang thông tin mã hóa sản phẩm tham gia điều hòa hđ gen khác
      3. Gồm 3 vùng
        1. Vùng điều hòa: chứa trình tự mở đầu + điều hòa phiên mã
        2. Vùng mã hóa: mạng ttin mã hóa aa
          1. Sv nhân sơ: gen ko phân mảnh, vùng mã hóa liên tục
          2. Sv nhân thực: hầu hết phân mảnh, chứa exon + intron
        3. Vùng kết thúc: mang tín hiệu kết thúc phiên mã
    3. Mã di truyền
      1. Là mã bộ ba: cứ 3 nu kế -> 1 MDT
      2. Đặc điểm
        1. Đọc từ 1 đ xđ, ltuc, ko chồng gối lên nhau
        2. Tính phổ biến; tất cả các loài chung 1 MDT
        3. Tính thoái hóa: nhiều bộ 3 mã hóa cùng 1 loại aa trừ
          1. AUG: aa met
          2. UGG: aa triptophan
        4. Tính đặc hiệu: 1 bộ 3 mã hóa 1 l aa
  2. Cơ chế di truyền
    1. Nhân đôi ADN
      1. Thời gian: pha S kì trung gian
      2. Địa điểm: vị trí mang gen
      3. Diễn biến
        1. Giai đoạn 1: Tháo xoắn ADN
          1. Enzim tháo xoắn, cắt lk H
          2. 2 mạch đơn tách ra
          3. -> chạc Y (2 chạc tái bản -> 1 đv tái bản)
          4. 1 số pr bám 2 mạch ngăn bắt cặp + đóng xoắn
        2. Giai đoạn 2: Tổng hợp mạch ADN mới
          1. ez ARN polimeraza tổng hợp đoạn mồi
          2. ez ADN polimeraza lắp nu tdo trong mtr nội bào -> mạch mới chiều 5'->3' theo NTBS
          3. Nhân sơ: 1 đv tái bản - Nhân thực: n đv
        3. Giai đoạn 3: Kết thúc
          1. Mạch mới tổng hợp xong đóng xoắn lại
          2. Từ 1 ADN mẹ -> 2 ADN con giống nhau và giống mẹ
    2. Phiên mã
      1. Là quá trình tổng hợp mARN từ mạch khuôn ADN (mạch gốc 3'-5')
      2. Xảy ra trong
        1. nhân tế bào (nhân thực)
        2. ti thể, lục lạp
      3. Diễn biến
        1. ez ARN polimeraza bám vùng điều hòa -> gen tháo xoắn + tổng hợp mARN theo NTBS vs ADN mạch gốc. Ez đến cuối gen gặp tín hiệu kthuc -> dừng -> mARN đc giải phóng + gen đóng xoắn
    3. Dịch mã
      1. Là qtr tổng hợp pr, diễn ra trg TBC
      2. 2 gđoạn
        1. Hoạt hóa aa
        2. Tổng hợp chuỗi polipeptit
          1. Bước 1: Mở đầu
          2. Tiểu đv bé gắn với mARN ở vị trí đặc hiệu
          3. Met-tARN bổ sung codon mở đầu
          4. Tiểu đv lớn lk vs nhỏ -> riboxom hoàn chỉnh
          5. Bước 2: Kéo dài chuỗi
          6. aa1-tARN bổ sung codon 2 -> lk peptit hình thành (aaMet vs aa1) -> riboxom dịch đi 1 codon trên 1 mARN để đỡ aa2-tARN
          7. tARN vận chuyển aaMet được gp -> tiếp tục
          8. Bước 3: Kết thúc
          9. Riboxom tiếp xúc với bộ 3 kết thúc -> 2 tiểu phần tách nhau -> kết thúc qtr
          10. Chuỗi polipeptit đc cắt bỏ aa đầu -> bậc cấu trúc cao hơn
          11. mARN thường có 1 số ribo cùng hđ ( poliriboxom); 1 ribo trượt qua mARN -> 1 chuỗi polipeptit
    4. Điều hòa hoạt động của gen
      1. Là điều hòa lượng sản phẩm do gen tạo ra
      2. Operon: trên ADN của vi khuẩn, gen lquan về cnang thường pbo liền từng cụm, chung 1 cơ chế điều hòa
      3. Cấu trúc Operon Lac của E.coli
        1. Vùng khời động P (promoter): lk ARN polimeraza
        2. Vùng vận hành O (operator): ttu nu đặc biệt lk pr ức chế ngăn phiên mã
        3. Nhóm gen cấu trúc Z,Y,A: qđ tổng hợp ez tham gia pư phân giải đường lactozo
        4. *Gen điều hòa (P,R) tổng hợp pr ức chế qtr phiên mã, không thuộc Operon Lac
      4. Cơ chế hoạt động Operon Lac
        1. Khi không có lactozo
          1. (R) phiên mã -> pr ức chế -> pr gắn vào (O) -> ez ARN polimeraza ko trượt trên operon dc -> Z,Y,A không phiên mã và dịch mã -> ko tổng hợp ez lactaza
        2. Khi có lactozo
          1. Lac lk pr ức chế -> tđổi cấu hình ko gian của pr -> pr bị bất hoạt, ko bám vào (O) -> Z,Y,A phiên mã và dịch mã -> ez lactaza -> phân giải lactozo trong môi trường nội bào -> đường lac phân giải hết, pr ức chế dc gp và trở lại lk vs (O) làm phiên mã dừng
      5. Ở sinh vật nhân thực: phức tạp hơn, nhiều mức độ khác nhau
  3. Đột biến gen
    1. Khái niệm
      1. Là những biến đổi trong cấu trúc của gen (đột biến điểm: đột biến gen lquan đến 1 cặp nu)
      2. Thể đột biến: cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình
      3. Gen đều bị biến đổi nhưng tần số thấp (10^-6->-4)
      4. Dạng đột biến điểm
        1. Thêm
        2. Mất
        3. Thế
    2. Nguyên nhân, cơ chế
      1. Do kết cặp ko đúng trong nhân đôi ADN
        1. Bazo nito dạng hiếm có những vị trí H bị tđ làm cho chúng kết cặp ko đúng
      2. Tác động của tác nhân
        1. Vật lí: UV biến 2T cùng 1 mạch lk chặt vs nhau
        2. Hóa học
          1. 5BU-đồng đẳng T
          2. Acridin
          3. mất 1 cặp nu (mạch mới)
          4. thêm 1 cặp nu (mạch khuôn)
        3. Sinh học:1 số virut
    3. Biểu hiện và di truyền
      1. Phát sinh trong nguyên phân
        1. ĐB tiền phôi
          1. Xảy ra những lần phân bào đầu cuẩ hợp tử
          2. Di truyên qua sinh sản hữu/vô tính
          3. Biểu hiện
          4. Trội: thể đột biến
          5. Lặn: tồn tại trạng thái tiềm ẩn, biểu hiện ở thế hệ sau (gen đồng hợp lặn)
        2. ĐB xôma
          1. trong nguyên phân tế bào sinh dưỡng, được nhân lên ở 1 mô/cơ quan nào đó
          2. Di truyền qua sinh sản vô tính
          3. Biểu hiện
          4. Trội: 1 phần cơ thể -> thể khảm
          5. Lặn: ko dc biểu hiện, mất đi khi cơ thế chết đi
      2. Phát sinh trong giảm phân
        1. Qua thụ tinh đi vào hợp tử
        2. Di truyền qua sinh sản hữu/vô tính
        3. Biểu hiện
          1. Trội: kiểu hình ngay ở đời con
          2. Lặn: kiểu hình ở trạng thái aa; ko biểu hiện ở trạng thái dị hợp
    4. Hậu quả
      1. Đột biến điểm
        1. ĐB nhầm nghĩa (sai nghĩa): tđ bộ 3 qđ aa -> bộ 3 qđ aa khác -> tđ 1 aa của chuỗi polipeptit
        2. ĐB vô nghĩa: tđ bộ 3 qđ aa -> bộ 3 kết thúc -> dịch mã kthuc sớm -> chuỗi polipeptit ngắn hơn bình thường
        3. ĐB đồng nghĩa: tđ bộ 3 nhg ko làm tđ aa (tính thoái hóa) -> ko tđ chuỗi
        4. ĐB dịch khung: mất/thêm nu -> đổi chuỗi từ vị trí xảy ra đột biến
      2. Mức độ gây hại phụ thuộc
        1. Điều kiện môi trường
        2. Tổ hợp gen
    5. Ý nghĩa
      1. Tạo alen mới cung cấp nlieu qtr tiến hóa và chọn giống
      2. Cung cấp nlieu sơ cấp cho qtr tiến hóa