1. 1. Tổng quan và các bước thực hiện chiến dịch Content Marketing
    1. Bảng tuần hoàn các yếu tố Content Marketing (7 bước tới thành công)
      1. 1. Lập chiến lược kỹ càng
      2. 2. Quyết định về thể loại muốn sử dụng
      3. 3. Tìm đúng kiểu nội dung thu hút được đối tượng mục tiêu
      4. 4. Truyền bá nội dung qua các kênh phù hợp
      5. 5. Theo dõi các số liệu đo lường và cố gắng đạt được các mục tiêu
      6. 6 Hiều rõ về 'ngòi' chia sẻ của các mục tiêu, không quên kích thích về cảm xúc
      7. 7. Kiểm định nội dung chặt chẽ
    2. Lập kế hoạch Content Marketing
      1. Content Pillars (Trụ cột nội dung)
      2. Kênh Media và Formats
        1. Facebook Group
          1. Status tâm sự
          2. Bài viết
          3. Link
          4. Check list, Inforgraphic
          5. Slide lật, Ebooks
        2. Facebook Fanpage
          1. Video chạy chữ có nhạc nền
          2. Album Story
          3. Confession
          4. Livestream
          5. Minigame, Giveaway
        3. FB cá nhân
          1. Status
          2. Livestream
        4. Tiktok
          1. Short Video đứng
          2. Livestream
        5. Youtube
          1. Video ngang trên 10 phút
          2. Livestream
          3. Video guide, How to
        6. Google
          1. Bài viết Big Content
        7. Instagram
          1. Lookbook
      3. Sản xuất nội dung Info/Check list
      4. 3 loại hình Content
        1. Fixed Content: Nội dung cố định (Làm 1 lần, sài mãi mãi: định nghĩa, cân lý, tiểu sử)
          1. Top trafics
          2. Top 10
          3. Questions
        2. Update Content (Update theo mùa vụ, thời điểm)
          1. Câu chuyện tiếp diễn nhiều năm
          2. Kênh media có chương hồi
          3. Listing
        3. Fresh Content (Livestream, tập nội dung theo ngày, tháng, tin tức tổng hợp)
          1. Tin vắn
          2. Comments
          3. Trends
          4. Livestream
          5. KOLs
          6. Minigame
          7. Giá cả
      5. 3 loại content theo ý nghĩa (Các hướng sáng tạo)
        1. Troll (hài)
        2. Hữu ích (giá trị lý tính) - não trái (được cái gì)
        3. Nhân văn (bài học ý nghĩa, xúc động)
      6. Tạo ra thói quen cho khán giả
        1. Nhất quán về 1 loại Content, chủ đề nào đó
        2. Post định kỳ: đúng thời gian (ngày, tuần, tháng)
      7. CTA (kêu gọi hành động)
        1. Đa dạng mỗi hành động cho mỗi Content
        2. FOMO (Fear of Missing Out): Khan hiếm, hiệu ứng đám đông
      8. Các phương pháp sáng tạo nội dung
        1. PP 1: Tổng hợp những giải pháp đã biết (Curation)
          1. Search Google
          2. Viết 1 bài tổng hợp những cách giải quyết độc đáo từ trước đến nay
          3. Mục đích chính: Đọc được tất cả, không phải đi đâu tìm
          4. Chú ý: Cần tổng hợp, so sánh, đánh giá, minh họa sao cho dễ hiểu hơn, share hơn
        2. PP 2: Xoáy thật sâu, kỹ căng về 1 giải pháp đã rất tốt, nay bàn kỹ hơn, sâu hơn
          1. Tìm 1 giải pháp đã được nhiều người dùng, quan tâm, thích thú
          2. Viết kỹ hơn, dễ hiểu hơn
          3. Minh họa đẹp hơn, ấn tượng hơn
          4. Phù hợp với hơi thở thời đại
        3. PP 3: Đổi thủ pháp, định dạng
          1. Dùng lối hành văn mới lạ (thủ pháp mới lạ)-> viết sao cho hấp dẫn hơn
          2. Dùng kiểu content mới - Đối thủ viết bài PR, mình lấy nội dung của đối thủ sản xuất video
        4. PP 4: Chia sẻ, phỏng vấn, đánh giá, tọa đạm từ 1-n người trong cuộc về chủ đề đã đưa ra từ trước
          1. Star: người trong cuộc
          2. Story: câu chuyện thực tế
          3. Solution: giải pháp mà họ đã dùng, dễ dàng gắn với sản phẩm của chúng ta
        5. PP 5: Demo (Livestream) tại chỗ, chờ đợi kết quả không biết ra sao
          1. KH tin tưởng vào kết quả mà theo dõi
          2. Vì chưa có kết quả nên hấp dẫn sự tò mò chờ đợi
        6. PP 6: So sánh các tiêu chí của phương pháp cũ và phương pháp mới mình đề xuất
          1. So sánh các tiêu chí với phương pháp cũ đã biết
          2. So sánh với giải pháp mới của mình đưa ra
        7. PP 7 : Đi ngược lại vấn đề đã biết
          1. Gây bất ngờ cho độc giả
          2. Tạo sự tò mò lớn
          3. Nhưng có thể Troll nếu đi ngược lại không có hướng giải quyết
        8. PP 8: Viết bắc cầu. Tìm những tình huống quen thuộc, hấp dẫn - Viết từ đó bắc sang nội dung của mình - Trích dẫn từ đó phải chính xác
          1. Tìm xem mối liên hệ của vấn đề đó là gì
          2. Viết mở đầu từ mối liên hệ đó
          3. Mới dẫn đến vấn đề chính
        9. PP 9: Minigame
          1. Tặng miễn phí
          2. Giới hạn số lượng người nhân
          3. Để lại "." ở phần comments để nhận quà
        10. PP 10: Demo
          1. First Time, Đập hộp, theo dấu chân
          2. Hướng dẫn sử dụng
          3. Reviews
          4. So sánh
    3. Cấu trúc mẫu 1 bài viết hay
      1. 4I: Issue - Insight - Idea - Implementation
      2. Từ khóa
      3. Copywrite
        1. Thủ pháp viết bài
        2. Chuẩn bị dàn trang, bố cục, Outline (Layout)
          1. Tiêu đề: 165-175 ký tự
          2. Sapo (nằm dưới tiêu đề, tóm tắt nội dung): 300-350 ký tự
          3. Thân bài
          4. 1. Đủ nội dung cần đọc (Insight)
          5. KH tìm gì liên quan chủ đề, từ khóa đó (từ khóa phụ) thì mình áp dụng đủ trong bài, trình bày sao dễ tìm
          6. Dựa vào cấu trúc Mindmap bài viết hoặc Log search
          7. 2. Logics
          8. Logics: Chặt chẽ về luận điểm
          9. Gia tăng Logics: Thêm ví dụ, hình ảnh, video, quote
          10. 3. Mới lạ
          11. Nội dung nhiều hơn (rộng hơn) - Tổng hợp
          12. Đi sâu riêng vào 1 góc nhìn, sản phẩm, khía cạnh (hẹp hơn)
          13. Lật ngược lại vấn đề (góc nhìn)
          14. Đổi Format (chuyển thể loại hình)
          15. Đổi thủ pháp: Ẩn dụ, so sánh, đánh giá, cường điệu, nhân cách hóa, phỏng vấn, liệt kê
          16. Liên kết theo mối liên quan
          17. 4. Dễ hiểu, dễ áp dụng
          18. Đọc xong thấu hiểu vấn đề
          19. Thử cái làm được ngay
          20. Định dạng
          21. Trình bày bài viết: Đề mục - mục lục
          22. Mindmap các nội dung chính
          23. Đóng khung, highlight các thông điệp, mục quan trọng
          24. Hightlight & Quote
          25. In đạm các đầu đề mục, đoạn văn lớn, nhỏ
          26. Sử dụng tối đa 2-3 phông chữ
          27. Sử dụng màu nền, ảnh nền mờ để phân đoạn
          28. Tối đa 4 dòng là ngắt đoạn
          29. Kẻ bảng, đóng khung, bôi nền những mục cần thiết
          30. Liên kết tới các trang khác tham khảo
          31. Nhúng Album, ảnh, video, slide
          32. Box, nút bấm, Download
          33. Kết luận: Rút ra bài học gì, nhớ điều gì + Kêu gọi hành động teho khan hiếm
        3. Ngòi nổ hấp dẫn, phù hợp kênh, định dạng
        4. Minh họa, in đậm, in nghiêng, đóng khung
    4. Các loại hình Content Markting
      1. Inbound Content
        1. RTA (Reason To Attention)
      2. Outbound Content
        1. Tìm được RTB (Reason To Buy)
        2. AIDA, PAS
    5. Phân biệt 3C
      1. Content Plan
        1. Đối tượng đủ lớn (chỉ phù hợp làm content cho cộng đồng) - chi tiết **
          1. 1-10 triệu khách hàng 1 tập
          2. Người chung sở thích
          3. Người chung tâm trạng
          4. Học sinh cùng cấp, lớp
          5. Ngành nghề
          6. Địa phương
          7. Tên
        2. Viết cho ai - cái gì - để làm gì? -> Đối tượng đúng
        3. Các kênh và định dạng phù hợp)
          1. Tiktok: Video đứng, 15-30s
          2. Facebook: Status, Quote, Video, Ảnh, Question
          3. Youtube: MV, phim, Video dài, kênh
          4. Báo chí: Tin tức, phóng sự
          5. Google: Bài viết trên web, Slide, Ebooks, Video, Blog, Lookbook, Album
          6. Sàn TMĐT: Sản phẩm
          7. Zalo: Group chat
      2. Creative Ideas
        1. Giật tít tiêu đề-đúng Insight
          1. Tham khảo thông tin
          2. Muốn mua ngay
          3. Nguyên lý sáng tạo
          4. 1. Người đọc thích nhiều hơn đối thủ
          5. 2. Thích đọc thông tin mới nhất
          6. 3. Chi tiết hơn cho đối tượng, địa điểm, tính năng, giá trị
          7. 4. Đi ngược lại lối suy nghĩ của người đọc
          8. Scandals
          9. Những lo ngại
          10. Thảm họa
          11. Thất bại
          12. Cảnh báo
          13. 5. Dùng nghệ thuật chơi chữ Copywrite
          14. Ẩn dụ
          15. Nói lái ngược
          16. Điệp âm
          17. Chơi chữ sáng tạo
        2. 3 loại từ khóa
          1. Action Search
          2. Giá
          3. Mẫu
          4. Giao hàng
          5. Thời gian
          6. Chủng loại
          7. Địa điểm
          8. Nhà phân phối nào
          9. Thời gian
          10. Đưa thông tin giá
          11. Information Search Querry
          12. Top 10 sản phẩm, dịch vụ
          13. Tất tần tật A-Z về
          14. Review chi tiết về
          15. Đánh giá về
          16. So sánh ABC với XYZ
          17. Top những nhà phân phối, Top 10 đơn vị
          18. Bí mật, tiết lộ, bật mí
          19. Navigation Querry Search (Điều hướng thông tin)
          20. Địa điểm
      3. Copywriting
        1. Nghệ thuật biểu diễn ngôn từ, hình ảnh, âm thanh
        2. Truyền tải ngắn gọn nhất, dễ hiểu nhất, chuyển đối cao nhất
  2. 2. Phương pháp sáng tạo nội dung và công thức viết bài
    1. Quy trình sáng tạo ý tưởng 4I(s)
      1. Issue
      2. Insight (RTA, RTB)
      3. Idea (Creative)
        1. 1 giải pháp đáp ứng tốt nhất Insight
        2. 1 giải pháp mới hơn các giải pháp cũ
        3. 1 giải pháp an toàn hơn
        4. 1 giải pháp tiết kiệm hơn
        5. 1 giải pháp thực thi dễ và áp dụng lâu dài, hiệu quả nhất cho nhãn hàng
      4. Implementation
        1. Thực thi xuất sắc nhất ý tưởng
        2. Thiên hướng sang Coppywriting Skills
    2. Thực hành sáng tạo ý tưởng 5W+1H
      1. Who: Phân khúc
      2. What: Điều gì quan trọng
      3. When: Khi nào
      4. Where: Ở đâu
      5. Why: Nỗi đau, lòng tham, cảm xúc
      6. How: Giải pháp độc đáo (tính năng sản phẩm)
        1. Giải pháp nỗi đau kín: sự an toàn, bị người khác coi thường, bị phiền toái...
        2. Lòng tham, lợi ích: mua vì được hời, tăng giá trị tương lai, nhanh và tiện lợi..
        3. Cảm xúc: tiện nghi hơn, đẹp hơn, hợp mốt hơn, thể hiện đẳng cấp...
    3. Công thức viết bài bán hàng (tập trung về sản phẩm)
      1. AIDA
        1. A: Attention, I: Interest, D: Desire, A: Action
          1. A: não phải (ảnh hấp dẫn, tagline hay) - Xuất hiện lợi ích trong ảnh
          2. I: não trái (lời viết-nhấn mạnh 1 lợi ích lớn nhất) - So sánh những thứ đã chi phí, rất hời
          3. D -FOMO (hiệu ứng đám đông): Thiếu thốn, khó sỡ hữu nếu không nhanh - Khan hiếm, dành cho 1 số ai đó thôi (Gây 1 chút khó khăn)
          4. A - CTA (hành động): Yêu cầu hành động mới được hưởng
        2. Công thức viết AIDA
          1. Đoạn 1: Kể về sự quý giá để có sản phẩm/dịch vụ không dễ dàng
          2. Đoạn 2: Liệt kê các giá trị mà khách hàng sẽ hưởng
          3. Đoạn 3: Bằng chứng giá trị ra sao, đã đem thực tế nào cho KH mua trước đó: video, hình ảnh
          4. Đoạn 4: Nhấn mạnh sự khan hiếm (thời gian, số lượng), rất hời so với chi phí bỏ ra
        3. Viết bán hàng, chào hàng
          1. Đưa ra lợi ích ngay lập tức
      2. PAS
        1. P: Problem, A; Agitation, S: Solution
          1. P: Nói về vấn đề nguy hiểm nào đó
          2. A: Phân tích sự nguy hiểm của nó - khiến người đọc hoảng sợ
          3. S: Đưa ra giải pháp trấn an (lợi ích) - Chốt Sales
        2. Chuyên bán hàng
          1. Đe dọa hành động vì những nỗi lo lắng
      3. SSS
        1. S: Story, S: Stars, S: Solution
          1. Story: Câu chuyện hấp dẫn, có thật
          2. Stars: Nhân vật trong câu chuyện
          3. Solution: Nhân vật đó nhờ giải pháp này mà đã thành công
        2. Chuyên bán hàng
          1. Phỏng vấn, kể chuyện, tạo niềm tin
      4. STRINGS
    4. Đối tượng quảng cáo
      1. Chọn KH đích (Target Audient)
      2. RTB: Reason to buy - Ngắn gọn, gãi đúng chỗ
      3. Lý lẽ - não trái + Minh họa đúng cảnh - não phải để khách hàng hình dung ngay thông điệp
      4. Thử nghiệm: 1 KH chạy nhiều content, 1 content có thể chạy nhiều KH
  3. 3. Kỹ năng viết Content Marketing hiệu quả
    1. Hiểu đúng về kỹ năng viết lách (tư duy nội dung)
      1. Content Marketing
        1. Content (gốc xã hội)
          1. Văn chương + báo chí
        2. Marketing (gốc tự nhiên)
          1. Xác định KH tiềm năng + Insight
      2. Kỹ năng viết lách bao hàm tư duy nội dung -> Áp dụng nhiều loại content: video, ảnh
      3. Áp dụng kỹ năng viết lách chuyên nghiệp mọi lúc, mọi nơi: Website, blog, facebook
    2. Tiêu chí đánh giá chất lượng nội dung
      1. Tư duy
        1. Dễ hiểu
          1. Có tính bố cục tốt
          2. Sự hợp lý của các chi tiết
        2. Vốn kiến thức xã hội, cuộc sống
          1. Cần sự từng trải, chiêm nghiệm
          2. Giá trị văn minh, tử tế
      2. Diễn đạt
        1. Văn phong chuyên nghiệp
          1. Trình bày chuẩn mực (chính tả, ngữ pháp)
        2. Cảm xúc
          1. Nhạy cảm từ ngữ, sắc thái của từ, giàu hình ảnh
          2. Chạm được vào cảm xúc: vui, buồn, ám ảnh, tức giận
          3. Đòi hỏi tính năng khiếu hơn
    3. Phân biệt 2 phong cách văn viết
      1. Văn viết (Chính văn)
        1. Sắc thái
          1. Chính trực, nghiêm túc, đứng đắn
          2. Đáng tin tưởng, chuyên nghiệp
          3. Sáng tạo trong khuôn khổ
          4. Ít tính từ chủ quan
        2. Phong cách
          1. Báo chí
          2. Khai thác đề tài nóng - đa dạng hóa
          3. Có tính khách quan
          4. Sản xuất content lâu đời, có bộ kỹ năng chuyên nghiệp
          5. Văn viết thường
          6. Thông tin doanh nghiệp/sản phẩm/dịch vụ
          7. Truyền thông trên kênh chính thống, đòi hỏi sự nghiêm túc
        3. Thường xuất hiện trên báo chí, truyền hình, kênh chính thống của doanh nghiệp
      2. Văn nói (Tự do)
        1. Sắc thái
          1. Văn nói, phá cách, sáng tạo
          2. Nhiều tính từ chủ quan, tính cá nhân cao
          3. Gần gũi, hấp dẫn
        2. Phong cách
          1. Content Storytelling khai thác trend
          2. Chọn trend phù hợp sắc thái
          3. Dùng góc nhìn cá nhân để kể chuyện, bình luận, dẫn dắt vấn đề theo trend
          4. Khéo léo đan lồng sản phẩm/dịch vụ vào
          5. Content Storytelling kể chuyện (sáng tác)
          6. Phải có cao trào (nút thắt) -> lôi cuốn/thu hút
          7. Dùng đặc tính sản phẩm/dịch vụ -> cởi nút thắt
        3. Thường xuất hiện trên tài khoản cá nhân, mạng xã hội, fanpage
    4. 5 bước triển khai 1 bài viết hiệu quả
      1. B1: Xác định 1 mục địch xuyên suốt + định vị hấp dẫn
      2. B2: Xác định nơi đăng tải
        1. Xác định phong cách: văn viết, tự do
      3. B3: Ý tưởng triển khai (QUAN TRỌNG)
        1. Khả năng liên tưởng
        2. Vốn kiến thức xã hội, cuộc sống, chuyên môn
      4. B4: Lên đề cương sơ bộ (Sơ bộ -> Chi tiết)
        1. Đề cương -> Phần-> Chi tiết
      5. B5: Viết -> Lựa chọn từ ngữ phù hợp với phong cách đã chọn
      6. Đọc lại tối thiểu 2 lần trước khi chuyển đi
    5. 5 bí quyết gây ấn tượng + sai lầm cần tránh
      1. Giật tít thông minh
        1. Câu đầu tiên của nội dung, hình ảnh, video phải hấp dẫn, thu hút người ta vào
        2. Không có công thức -> nên làm handmade
        3. Hãy đặt từ ngữ độc, sốc, gây cảm xúc mạnh theo thứ tự ưu tiên của khán giả: Trước sau ***
      2. Đoạn chốt, câu chốt đắt giá
        1. Là phần chốt, kết thúc của nội dung khép lại cảm xúc, đọng lại ấn tượng và khiến người đọc dừng lại hợp lý
        2. Tăng giá trị nhiều lần
      3. Bỏ dấu phẩy đúng chỗ
        1. Phương pháp: bỏ theo nhịp ngắt tự nhiên của hơi thở và có nghĩa
        2. Nếu không dùng dấu phẩy đúng chỗ -> Không chuyên nghiệp + người đọc không hiểu (vì câu không có điểm dừng)
      4. Xuống dòng, dãn cách tạo khoảng trắng
        1. Tác dụng: mắt có độ nghỉ
        2. Trong soạn thảo tiêu chuẩn (Time New Roman, cỡ chữ 14): Nội dung không dài quá 3-4 dòng + đọ dãn bằn đúng 1 dòng
      5. Tránh câu què cụt
        1. Viết tối đa câu đơn, súc tích, ít thành phần
    6. Đặc điểm của đối tượng tiếp nhận thông tin
      1. Đặc điểm chung (Social là chính)
        1. Tư duy nông
          1. không có xu hướng nghĩ nhiều về nội dung -> làm nội dung dễ hiểu
        2. Đọc lướt
          1. biết cách viết lách giàu hình ảnh -> sử dụng tính từ một cách hợp lý để mô tả không gian, thời gian, nhân vật như một thước phim chạy qua đầu -> cuốn hút người đọc 1 cách tự nhiên
          2. biết cách đưa ra những chi tiết đúng Insight
      2. *** Đặc điểm người mua sản phẩm thiết bị y tế trên DrVip
        1. Tìm hiểu kỹ thông tin
        2. Đọc nhiều
      3. Sự phân loại
        1. *** Nhóm A (thiểu số): Nhóm chịu đọc, chịu nghe, chịu xem nhiều hơn mức bình thường -> TẬP TRUNG đối tượng DRVIP [Chủ phòng khám nằm trong đối tượng này]
        2. Nhóm B (đa số): Bình thường ở các mức -> TẬP TRUNG vào nhóm này -> nội dung hay + dễ hiểu + cảm xúc
        3. Nhóm C (thiểu số): Nhóm đọc nội dung hời hợt, nông cạn, nhạt nhẽo -> Bỏ qua
      4. 2 chủ đề quan tâm theo bản năng
        1. Bạo lực
        2. Tình dục
      5. 2 chủ đề doanh nghiệp cần tránh
        1. Tôn giáo
        2. Chính trị
  4. 4. Kỹ năng viết chuyên nghiệp
    1. Khái quát
      1. Áp dụng kỹ năng sản xuất thông tin chuyên nghiệp vào content (Marketing, PR)
      2. Biết chọn đề tài mà KHTN đang quan tâm, phù hợp với lĩnh vực của doanh nghiệp
      3. Biết đa dạng hóa góc đề tài
    2. Quy trình sản xuất thông tin chuyên nghiệp
      1. Kỹ năng đề tài
        1. Phân loại
          1. Nóng: thời sự, xảy ra, trời cho
          2. B1: Lập danh sách các kênh thông tin liên quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp ở đó có KHTN, đồng nghiệp, chuyên gia
          3. B2: Dành 30-45'/ngày để lọc thông tin -> lập file list hàng ngày
          4. Nguội: sáng tạo, dạng chuyên đề
          5. Dựa trên các cụm từ khóa SEO (1 từ khóa là 1 bài viết)
        2. Cách đa dạng hóa góc đề tài: 4 nhóm
          1. Tin tức
          2. Thông tin hữu ích
          3. Giải đáp băn khoăn, thắc mắc (chỉ dùng cho những nội dung mà KHTN đang tranh cãi quyết liệt)
          4. Giải trí
      2. Các thể loại nội dung chuyên nghiệp
        1. Bài phản ánh
          1. Khái quát
          2. Dùng để đi đăng báo, website công ty, bài PR, blog (dễ áp dụng nhất trong 3 thể loại)
          3. Cung cấp nội dung đáng tin cậy, ra vẻ khách quan -> tăng tính thuyết phục
          4. Văn phong chuyên nghiệp, nội dung sẽ khó đọc hơn
          5. Thường 800-900 chữ, chia 2 phần: P1 & P2+3 hoặc P1+2 & P3
          6. Cấu tạo
          7. Tít thông minh
          8. Sapo (phần tóm tắt dưới phần tiêu đề để tóm tắt nội dung)
          9. Đi từ tổng quan đến chi tiết
          10. Giật 1 chi tiết cụ thể lên trước, diễn giải nội dung ở phần sau
          11. Phần 1: Nêu/phản ánh tình trạng/vấn đề muốn nói. Trong đó có lời nhân vật, người chứng kiến
          12. Phần 2: Đi tìm nguyên nhân dẫn tới tình trạng/vấn đề
          13. người viết, chuyên gia, đại diện cơ quan chức năng
          14. có thể đưa yếu tố PR
          15. Phần 3: Đưa ra hướng giải quyết, giải pháp
          16. người viết, chuyên gia, đại diện cơ quan chức năng
          17. đẩy thông tin sản phẩm, dịch vụ vào
        2. Phóng sự/ký sự
          1. Phóng sự: Có hình tượng nhân vật
          2. Brand story (người sáng lập)
          3. nhân viên chuyên gia
          4. khách hàng đặc biệt
          5. Ký sự: Không bắt buộc có hình tượng nhân vật, kể quá trình hòa mình vào
          6. hành trình công việc
          7. quá trình trải nghiệm dịch vụ
          8. Thể loại đặc biệt, kết hợp "văn" và "báo"
          9. Đơn giản, dễ đọc (văn), ra vẻ khách quan (báo) -> dễ truyền đạt
          10. mang yếu tố Marketing
          11. Có thể xưng tôi trong tác phẩm
          12. Dùng nhiều tính từ và có nhiều chi tiết đặc tính, giàu hình ảnh
          13. Điểm mạnh: chạm vào được cảm xúc, tạo ra sự cảm tình đối với nhân vật/câu chuyện
        3. Bài phỏng vấn
          1. Vừa là thể loại
          2. Bài phỏng vấn Hỏi-Đáp
          3. Bài phỏng vấn đường phố (market)
          4. Vừa là phương thức tác nghiệp cần thiết cho các thể loại nội dung khác
          5. Nội dung tập trung khai thác về chuyên môn, quan điểm xã hội của người được mời phỏng vấn (chuyên gia hoặc người có thành tích nổi bật trong 1 lĩnh vực nào đó)
          6. chủ doanh nghiệp
          7. chuyên gia của doanh nghiệp
          8. Nói ra điều muốn nói, tỏ ra vẻ khách quan, đáng tin hơn
          9. 3 điều chú ý khi sử dụng kỹ năng phỏng vấn
          10. Trước khi đi thực hiện phỏng vấn phải tìm hiểu thông tin nhân vật, hoàn cảnh trước
          11. Chuẩn bị 1 bộ đề cương câu hỏi sẵn
          12. không bị lđi quá xa chủ đề
          13. luôn chủ động
          14. Phải luôn luôn sẵn sàng tùy biến dựa trên những câu trả lời mà nhân vật cung cấp
          15. -> phát hiện những chi tiết độc, đắt để từ đó khai thác sâu
      3. Tìm hiểu thông tin nền liên quan
        1. Phải hiểu tổng quát về sự việc/vấn đề/nhân vật thì mới có hướng triển khai hợp lý -> lên kế hoạch tác nghiệp (bước sau)
        2. Phải xem đối thủ làm những gì, để mình phát triển cái mới, cái riêng, không đụng hàng -> tránh tối đa việc làm trùng lặp, làm lại cái mà người khác đã làm
      4. Lên kế hoạch tác nghiệp
        1. Đến đâu
        2. Thời gian
        3. Gặp ai
        4. Hỏi những câu gì (đề cương câu hỏi)
        5. Sẽ ghi nhận những dữ liệu gì?
        6. Ekip gồm Content writer, camera men, photographer -> Content writer là người chủ trì, lên kế hoạch
      5. Tác nghiệp
        1. Lưu bằng chứng các phát ngôn, thông tin khai thác (phỏng vấn) từ chuyên gia, khách hàng: Video clip, biên bản ký, ghi âm (-> tránh những tình huống quay xe)
        2. ký giấy cho phép sử dụng hình ảnh (-> tránh bị kiện)
      6. Lên đề cương
        1. Đề cương sơ bộ -> bài biết có tính bộ cục tốt
        2. Đề cương chi tiết -> sự hợp lý của từng chi tiết
      7. Xử lý dữ liệu media (ảnh, video clip...)
        1. Xử lý media phù hợp với yếu tố kỹ thuật, cũng như sắc thái cảm nhận người đọc
        2. Chọn ảnh chất lượng, ấn tượng
        3. Xử lý hình ảnh theo kích cỡ phù hợp, đóng dấu bản quyền
        4. Xử lý video clip: cắt gọt những phần thừa, dựng theo kịch bản sản phẩm, đóng dấu bản quyền
      8. Viết
        1. Lựa chọn từ ngữ phù hợp, viết dựa trên đề cương chi tiết đã lên trước đó
        2. Lưu ý; đọc lại nội dung tối thiểu 1-2 lần trước khi gửi đi
  5. 5. Facebook Content
    1. Khái quát nội dung trên FB
      1. Nội dung FB
        1. Thông tin quảng cáo
        2. Hành vi mua hàng
        3. Trải nghiệm sản phẩm
      2. 3 nhóm thông tin gây chú ý
        1. Thông tin cần thiết
        2. Thông tin quen thuộc
        3. Thông tin thú vị
      3. 2 định dạng nội dung gây chú ý
        1. Hình ảnh
        2. Âm thanh
      4. Hành vi tương tác người dùng
        1. Người dùng tương tác
        2. Người dùng thầm lặng
    2. Fix Content và Fresh Content
      1. Fix Content
        1. Nội dung bất biến
        2. Kiến thức
        3. Ít thay đổi, không phụ thuộc thời điểm đăng
      2. Fresh content
        1. Nội dung mới xảy ra
        2. Tin tức - Trends
        3. Phụ thuộc thời điểm đăng
        4. Phân loại
          1. FB Stories
          2. FB Livestream
          3. FB reels
    3. Các công thức viết bài
      1. AIDA
        1. Attention (gây chú ý)
        2. Interest (tạo quan tâm)
        3. Desire (tạo mong muốn)
        4. Action (tạo hành động)
      2. PAS
        1. Problem (đưa vấn đề)
        2. Agitate (trầm trọng hóa)
        3. Solution (đưa giải pháp)
      3. 3S
        1. Star (lựa chọn một nhân vật chính)
        2. Story (kể câu chuyện thú vị)
        3. Solution (đưa giải pháp)
    4. Livestream chuyên nghiệp trên FB
      1. Tối ưu khi upload video
        1. Title
        2. Description
        3. Tag
        4. Thumbnail
        5. View 24h
      2. Gostudio
  6. 6. Video Marketing
    1. Các loại video marketing
      1. Video TVC (15s-30s-45s)
        1. Thiết bị quay dựng
        2. Nhân lực tham gia video: diễn viên
        3. Kịch bản
        4. Kỹ xảo, hiệu ứng
        5. Outsource: Idea, kịch bản
      2. Music Video (MV)
        1. MV nhạc chế
        2. Short film (film ngắn)
      3. Film giới thiệu doanh nghiệp
    2. Video doanh nghiệp tự làm
      1. Video giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp, nhãn hàng
      2. Video tutorial (hướng dẫn)
      3. Video review, so sánh, đánh giá, phân tích
      4. Video feedback của khách hàng
    3. Platform video
      1. Youtube
        1. Youtube short <1p
        2. Youtube video >1p
          1. 3-5p (đủ hữu ích)
          2. >8p (youtube sẽ có thể hiển thị QC/video)
        3. Kích thước: 1920 x1080 px
      2. Tiktok
        1. Short video 60s, 15s
        2. Video dọc 1080x1920 px
      3. Facebook
        1. FB watch
        2. FB reel
        3. Thường 3-5 phút
        4. 3s, 10s đầu tiên là quan trọng
        5. Video vuông: 1080x1080 px
    4. Quy trình sản xuất video
      1. Tiền kỳ
        1. Lên ý tưởng
          1. Chủ đề
          2. Giới thiệu SP/DV
          3. Chia sẻ kỹ năng bán hàng, chốt sale
          4. Ý tưởng nội dung kịch bản
          5. Video giới thiệu sản phẩm
          6. Video review/so sánh/ đánh giá
          7. Video chế
          8. Video tutorial (hướng dẫn)
          9. Ý tưởng FORMAT (định dạng nội dung)
          10. Video ghép
          11. Video quay dựng, biên tập
          12. Video 2D
        2. Lên kịch bản
        3. Chuẩn bị thiết bị, không gian
        4. Nhân sự
      2. Sản xuất
        1. Quay video
      3. Hậu kỳ
        1. Biên tập, chỉnh sửa
    5. Lưu ý để video thú vị
      1. Xác định "ngòi video" (Reason to watch)
      2. Title: ngắn gọn, có lợi ích, có điểm khác biệt, keyword, kết hợp với giật tít
      3. Thumbnail (hình ảnh đại diện): thiết kế ấn tượng, thông điệp truyền tải rõ ràng
      4. Chú ý về vấn đề bản quyền
    6. Công cụ quay và dựng video đơn giản
      1. Capcut
      2. Canva
    7. Nguyên tắc cơ chế đề xuất
      1. Tiktok
        1. Video mới xuất bản -> Tiktok thử nghiệm đề xuất: 1000 người có sở thích, chủ đề
      2. Youtube
        1. Youtube partner -> 1000 sub và 4000 giờ xem/12 tháng
      3. Lên xu hướng và đề xuất
        1. Phạm vi tiếp cận
        2. Khu vực
        3. Lượt view (trong khoảng thời gian công bố video đến 24h)
        4. Retension (tỉ lệ giữ chân người dùng)
        5. Engagement: like/dislike/cmt/share
  7. 7. Thiết kế ấn phẩm truyền thông
    1. Logo
      1. Logo ngang/ logo+slogan: sử dụng trong thiết kế có nhiều không gian
      2. Logo vuông: Avatar kênh social, không gian chèn logo hẹp
      3. Logo âm bản: thiết kế background ở vị trí chèn logo trùng tông màu với logo gốc
    2. Quy tắc về màu sắc
    3. Quy tắc về font chữ
    4. "Ngòi" thu hút
      1. Đẹp và sexy
      2. Funny (hài hước)
      3. Sốc, lạ
      4. Gây tranh cãi, hiểu lầm
      5. KOL (người nổi tiếng)
    5. Media: nội dung đa phương tiện
      1. E-catalog/E-porforlio: Issuu.com
      2. *** Interactive content (nội dung có tương tác qua lại)
        1. App/Game
        2. Quiz
        3. Interactive image
        4. Nội dung 360 độ
        5. Công cụ: H5Pcontent (FREE) + wordpress
  8. 8. Content Tools
    1. 1. Nhóm công cụ tìm ý tưởng
      1. Nghiên cứu từ khóa: Keywordtool.io
        1. Keyword
        2. Volume/tháng
        3. Xác định độ khó từ khóa
          1. Từ khóa thông tin
          2. Volume search thấp (từ 10-500)
          3. Chỉ số allintitle thấp <10
          4. Top 10 là các website yếu
      2. Nghiên cứu trending/idea (social media): Buzzsumo.com
    2. 2. Nhóm công cụ đo lường
      1. Đo lường nội dung trên website: Google Analytics
        1. Pageview
        2. Time on Page
      2. Đo lường trên Fanpage: Facebook Insights & Creator Studio
        1. Pageview
        2. Pagelike
        3. Post Reach
        4. Story Reach
        5. Post Engagement
      3. Đo lường trên Youtube: Youtube Studio Analytics
        1. View
        2. Watch time
        3. Thời lượng xem trung bình
    3. 3. Nhóm công cụ bổ trợ
      1. Thiết kế: Canva.com
      2. Làm video: Canva.com/Camtasia.com (PC)/Capcut (tiktok)
      3. Làm poll/quiz: Ex.co
      4. Làm interactive content: H5P Content (Wordpress web)
      5. Kiểm tra nội dung trùng lặp: Copyscape.com
    4. 4. Nhóm công cụ soạn thảo
      1. Tạo landing page: ladipage.vn
      2. Design content/website: Elementor (Wordpress)
  9. 9. Content chuẩn SEO cho web
    1. Tìm từ khóa nhiều traffic
    2. Nghiên cứu đối thủ tìm insight/idea
    3. Trình bày bài viết chuẩn SEO cho web: Checklist