1. hình thái kinh tế - xã hội
    1. khái lược
      1. khái niệm
        1. là 1 phạm trù của CNDVLS
        2. chỉ xh ở 1 giai đoạn nhất định
      2. đã và đang trải qua 5 hình thái kt-xh
      3. kết cấu
        1. lực lượng sx
        2. qh sx
        3. kiến trúc thượng tầng
      4. Sự phát triển các HT KTXH là một quá trình lịch sử - tự nhiên
    2. sx vật chất
      1. khái niệm
        1. là quá trình con người sử dụng công cụ lao động nhằm tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
      2. đặc trưng
        1. mang tính mục đích
        2. gắn liền với
          1. biến đổi, cải tạo tự nhiên và xã hội
          2. chế tạo và sử dụng công cụ lao động.
      3. các yếu tố
        1. sức lao động
        2. đối tượng lao dộng
        3. tư liệu lao động
      4. vai trò
        1. là cơ sở, nhân tố quyết định sự sinh tồn và phát triển của con người và xã hội
        2. là tiền đề của
          1. trực tiếp tạo ra tư liệu sinh hoạt
          2. mọi hđ ls của con người
        3. là cơ sở cho sự tiến bộ của xã hội loài người
    3. biện chứng giữa LLSX và QHSX
      1. phương thức sx
        1. khái niệm
          1. là cách thức con người thực hiện quy trình sx vật chất ở từng giai đoạn cụ thể
        2. vai trò
          1. quy định đặc điểm, tính chất của từng chế độ xh
          2. PTSX thay đổi -> chế độ xh thay đổi
        3. kết cấu
          1. LLSX
          2. là nội dung của quá trình sản xuất, thể hiện mối QH của con người với tự nhiên
          3. sự kết hợp giữa ng lao động và tư liệu sx
          4. người lao động
          5. sức lao động ( tri thức , kinh nghiệm, kĩ năng)
          6. tư liệu sx
          7. đối tượng lao động
          8. tư liệu lao động
          9. cấu trúc
          10. kinh tế - kĩ thuật
          11. kinh tế - xh
          12. tính chất
          13. tính cá nhân hoặc xh trong việc sở hữu tư liệu sx
          14. QHSX
          15. là hình thức của quá trình sx
          16. thể hiện mqh giữa người - người trong sx
          17. gồm qh
          18. sở hữu TLSX
          19. vai trò quyết định
          20. phân biệt các chế độ xh
          21. tổ chức quản lí và trao đổi hoạt động với nhau
          22. phân phối sx trong lao động
      2. mqh biện chứng
        1. thống nhất
          1. LLSX quyết định QHSX
          2. QHSX tác động trở lại
          3. phù hợp với LLSX
          4. thúc đẩy pt
          5. k phù hợp
          6. kìm hãm pt
        2. QHSX phải phù hợp với trình độ pt của LLSX
    4. biện chứng giữa CSHT và KTTT
      1. các khái niệm
        1. cở sở hạ tầng
          1. toàn bộ các qhsx hợp thành cơ cấu kinh tế của 1 xh nhất định
          2. gồm QHSX
          3. tàn dư
          4. thống trị
          5. mầm mống
        2. kiến thức thượng tầng
          1. toàn bộ các hệ tư tưởng cùng các thiết chế xã hội tương ứng được xác định trên 1 CSHT nhất định
          2. hệ tư tưởng
          3. chính trị
          4. phản ánh trưc tiếp CSHT
          5. pháp quyền
          6. triết học
          7. đạo đức
          8. thiết chế tương ứng
          9. đạo đức
          10. nhà nước
          11. quan trọng nhất
          12. đảng phái
          13. giáo hội
      2. mqh biện chứng
        1. CSHT quyết định KTTT
          1. sinh ra 1 KTTT phù hợp
          2. có tác dụng bảo vệ CSHT
        2. KTTT tác động trở lại
          1. phù hợp
          2. k phù hơp
          3. Định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế
  2. giai cấp và dân tộc
    1. giai cấp
      1. khái niệm
        1. những tập đoàn ngườicó thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế - xã hội nhất định”
      2. nguồn gốc
        1. trực tiếp
          1. sự ra đời và tồn tại của cđ chiếm hữu tư nhân về TLSX
        2. gián tiếp
          1. sự pt của LLSX
          2. sự pt của năng suất lao động
          3. sự phân chia tgian lao động
      3. đấu tranh giai cấp
        1. tính tất yếu
          1. do sự bất công bằng giữa các giai cấp
        2. vai trò
          1. Một trong những nguồn gốc, động lực tiến bộ, phát triển của xã hội, của LS
      4. đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
        1. kinh tế
        2. chính trị
        3. tư tưởng
    2. dân tộc
      1. các hình thức trước đó
        1. thị tộc
        2. bộ lạc
        3. bộ tộc
      2. khái niệm
        1. là 1 cộng đồng người
          1. ổn định trên 1 lãnh thổ thống nhất
          2. thống nhất về
          3. ngôn ngữ
          4. kinh tế
          5. pháp luật và nhà nước
          6. bền vững về văn hóa và tâm lí, tính cách
      3. tính chất
        1. đặc thù
        2. phổ biến
    3. MQH giữa giai cấp - dân tộc
      1. giai cấp quyết định dân tộc
      2. vấn đề dân tộc ảnh hưởng quan trọng tới vấn đề giai cấp
  3. nhà nước và CM xã hội
    1. nhà nước
      1. nguồn gốc
        1. sâu xa
          1. LLSX pt, của cải sư thừa -> xh cđ tư hữu
        2. trưc tiếp
          1. mâu thuẫn k thể điều hòa được
      2. bản chất
        1. xã hội
        2. giai cấp
      3. đặc trưng
      4. chức năng
        1. đối nội
        2. đối ngoại
        3. thống trị
        4. xã hội
      5. các kiểu nhà nước
        1. chủ nô
        2. phong kiến
        3. vô sản
        4. tư sản
      6. các hình thức nhà nước
        1. chính thể
          1. quân chủ
          2. chuyên chế ( tuyệt đối)
          3. lập hiến ( hạn chế )
          4. cộng hòa
          5. quý tộc
          6. tổng thống
          7. đại nghị
          8. lưỡng tính
        2. cấu trúc
          1. đơn nhất
          2. liên bang
    2. cách mạng xã hội
      1. khái niệm
        1. nghĩa hẹp
          1. cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền, thiết lập một chính quyền mới tiến bộ hơn.
        2. nghĩa rộng
          1. sự thay đổi căn bản về chất toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội.
      2. nguồn gốc
        1. khách quan : sự pt của cuộc đấu tranh giai cấp
        2. chủ quan : sự pt về nhận thức và tổ chức của giai cấp cm
        3. sâu xa : mâu thuẫn gay gắt trong sx vật chất
      3. bản chất
        1. đỉnh cao của đấu tranh giai cấp
        2. sự thay đổi căn bản về chất của 1 hình thái KT-XH
        3. thay đổi từ một HT KTXG nay sang HT KTXH khác cao hơn
      4. phương pháp CM
        1. bạo lực
        2. hòa bình
  4. ý thức xã hội
    1. tồn tại xã hội
      1. khái niệm
        1. chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội
      2. kết cấu
        1. đk tự nhiên
        2. phương thức sx
          1. quan trọng nhất
        3. địa lí dân cư
    2. ý thức xã hội
      1. khái niệm
        1. chỉ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
      2. kết cấu
        1. tâm lí xh
          1. tình cảm, thói quen, phong tục tập quán ,..
        2. hệ tư tưởng xh
          1. toàn bộ quan điểm , tư tưởng, tầng lớp, giai cấp của xh
      3. mang tính giai cấp
      4. tính độc lập
        1. thường lạc hậu so với TTXH
          1. do YTXH phản ánh TTXH nên TTXH sẽ là cái thay đổi trước
          2. do tâm lí xã hội bảo thủ, cổ hủ của 1 số hình thái KT- xh
        2. luôn gắn liền với những gc của xh
          1. có thể vượt trước TTXH
          2. tính kế thừa
          3. Các hình thái YTXH tác động qua lại lẫn nhau
          4. YTXH có thể tác động trở lại TTXH
      5. các hình thái YTXH
        1. chính trị
        2. pháp quyền
        3. đạo đức
        4. tôn giáo
        5. thẩm mĩ
        6. khoa học
    3. mqh biện chứng TTXH và YTXH
      1. TTXH quyết định YTXH
      2. YTXH tác động trở lại TTXH
        1. phù hợp thì pt và ngược lại
  5. triết học về con người
    1. con người
      1. khái niệm
        1. là một sinh vật có tính xã hội ở một trình độ cao nhất
        2. là chủ thể của ls sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa.
      2. đặc điểm
        1. Là thực thể sinh học - xã hội
        2. Là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
        3. Vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
      3. bản chất
        1. tổng hòa của các qhxh
          1. sự giải phóng con người hướng tới thúc đẩy sự sáng tạo ls của con người từ đó dẫn tới sự giải phóng qh kt-xh
      4. bản tính
        1. tự nhiên
        2. xã hội
    2. hiện tượng tha hóa và vấn đề giải phóng con người
      1. bản chất hiện tượng tha hóa
        1. là lao động của con người bị tha hóa
          1. con người bị đánh mất chính mình trong lao động
        2. thuộc tính vốn có của các nền sx dựa trên cđ sở hữu về tư liệu sx
          1. cao nhất là ở TBCN
      2. Vĩnh viễn giải phóng toàn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức là tư tưởng căn bản, cốt lõi
        1. xóa bỏ giai cấp
        2. xóa bỏ cđ sở hữu về tư liệu sx
        3. xóa bỏ tích cực sự tha hóa
      3. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
    3. mqh giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ/ vĩ nhân
      1. quần chúng nd
        1. khái niệm
          1. là cộng đồng xã hội có tổ chức, có lãnh đạo nhằm giải quyết các nhiệm vụ lịch sử trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa của xã hội
        2. yếu tố tạo thành
          1. Những người sản xuất ra của cải VC và tinh thần
          2. Lực lượng của các cuộc đấu tranh giai cấp, CMXH
          3. Lực lượng của các cuộc đấu tranh giai cấp, CMXH
        3. là phạm trù lịch sự
          1. vận động theo sự pt của ls
      2. vĩ nhân
        1. những cá nhân kiệt xuất trong các lĩnh vực kinh tế, ct , khoa học,...
      3. lãnh tụ
        1. những cá nhân kiệt xuất do pt cm quần chúng nd tạo nên
      4. mqh biện chứng ( vừa thống nhất, vừa khác biệt )
        1. vai trò của QCND
          1. lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội
          2. cơ sở tồn tại và pt của xh
          3. động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội
          4. thúc đẩy sự tiến bộ xh
          5. sáng tạo ra những giá trị văn hoá tinh thần
          6. trực tiếp sx ra vật chất
          7. trực tiếp hoặc gián tiếp sx ra tinh thần và kiểm chứng nó
        2. vai trò của lãnh tụ
          1. tổ chức giải quyết nhiệm vụ
          2. thúc đẩy / kìm hãm