1. Tổng quan về phân tích và quản lý yêu cầu
    1. Định nghĩa YC, vai trò của YC khi xây dựng hệ thống
      1. Mối quan hệ của YC với sản phẩm khác của qui trình phát triển phần mềm
      2. Các vấn đề khi không PTQLYC tốt
      3. Các khó khăn khi PTQLYC
        1. Yêu cầu ko xác định rõ
        2. Yêu cầu thay đổi
    2. Phân loại YC
      1. Một số cách thức phân loại YC
      2. Các loại yêu cầu
    3. Các tính chất của YC
    4. Qui trình phân tích và quản lý yêu cầu
      1. Mục tiêu của PTQLYC
      2. Các hoạt động chính PTQLYC
    5. Các chuẩn về PTQLYC
  2. Thu thập và xác định yêu cầu
    1. Mục tiêu và nội dung của việc thu thập xác định YC
      1. Khái niệm stakeholder
      2. Thu thập thông tin từ các stakeholder của hệ thống
      3. Các loại đối tượng và thông tin cần nắm bắt để có thể thu thập YC ở những góc nhìn khác nhau: goal, domain, knowledge, stakeholders.
    2. Các hoạt động xác định yêu cầu
      1. Tìm hiểu hiện trạng nghiệp vụ
      2. Xác định nguồn YC
      3. Phân tích các stackholder
      4. Lựa chọn phương pháp và công cụ
      5. Xác định và gợi mở YC từ các stackholder và những nguồn khác
    3. Kỷ thuật xác định YC
      1. Interview
      2. Scenario
      3. Prototyping
      4. Task Analysis
    4. Công cụ hỗ trợ thu thập và xác định yêu cầu
  3. Phân tích và mô tả yêu cầu
    1. Mục tiêu, nội dung của việc phân tích và mô tả yêu cầu
      1. Phân loại yêu cầu, sắp xếp độ ưu tiên và giải quyết các mâu thuẫn
      2. Hình thức hóa các mô tả yêu cầu để làm cơ sở trao đổi thông tin
    2. Các hoạt động phân tích và mô tả yêu cầu
      1. Phân loại yêu cầu
      2. Mô hình hóa yêu cầu (Conceptual)
      3. Phân bố yêu cầu và thiết kế kiến trúc
      4. Soạn hồ sơ đặc tả hồ sơ yêu cầu
    3. Mô hình hóa và đặc tả yêu cầu
      1. Phân biệt mô hình hóa và đặc tả, các cấp độ mô hình hóa informal, semi formal, formal (modlling vs specification)
      2. Cấu trúc, yêu cầu về một hồ sơ đặc tả yêu cầu: đối tượng đọc, tính hình thức, chuẩn.
      3. Các cấp độ mô tả yêu cầu: informal, semi formal, formal và một số ngôn ngữ được sử dụng: DFD, UML, Z, VDM, ect
    4. Mô hình hóa yêu cầu với UML
      1. Vai trò và khả năng của UML
      2. Các UML diagram về yêu cầu: usecase, state diagram, activity diagram.
  4. Kiểm chứng yêu cầu
    1. Mục tiêu và khó khăn của việc kiểm chứng yêu cầu
    2. Các hoạt động liên quan đến kiểm chứng yêu cầu
      1. Validate Requirement
      2. Verify Requirement
    3. Một số phương pháp và kỷ thuật kiểm chứng yêu cầu
      1. Storyboard
      2. Prototyping
      3. Review/Ínpection
      4. Acceptance Test
  5. Quản lý yêu cầu
    1. Mục tiêu của quản lý yêu cầu
    2. Các hoạt động liên quan đến quản lý YC
      1. Quản lý sự thay đổi của Req baseline
      2. Quản lý phiên bản yêu cầu
      3. Theo vết yêu cầu
      4. Quản lý mối liên hệ giữa yêu cầu với các artifact(thành phần lạ) khác của quá trình phát triển phần mềm
    3. Quy trình và Công cụ quản lý yêu cầu
      1. Qui trình quản lý thay đổi
      2. Quy trình theo vết yêu cầu
      3. Công cụ