1. đối tượng quản lí
    1. hệ thống xã hội
      1. khái niệm
        1. là những người / nhóm người có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lên nhau 1 cách có quy luật
      2. tính chất
        1. nhất thể
          1. thống nhất bên trong
          2. quan hệ mật thiết với bên ngoài
        2. phức tạp
          1. sự đa dạng + thuộc tính riêng của các yếu tố cấu thành
        3. hướng đích
          1. mục tiêu của hệ thống xh
          2. sự kết hợp hài hòa các lợi ích
          3. mục tiêu xuất phát từ lợi ích
          4. nhằm đạt được những lợi ích nhất định
        4. chuyển hóa nguồn lực
          1. sự vận động các nguồn lực để hình thành đầu ra
          2. hiệu lực
          3. do the right thing
          4. đúng mục tiêu
          5. hiệu quả
          6. do the thing right
          7. chi phí thấp
    2. tổ chức
      1. khái niệm
        1. là tập hợp nhiều người
          1. làm việc vì mục đích chung
          2. trong 1 hình thái cơ cấu ổn định
      2. đặc trưng
        1. tính thống nhất
          1. nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung theo cơ cấu ổn định
        2. tính hướng đích
          1. có mục đích rõ ràng
          2. mục đích ( goal )
          3. mục tiêu (objective )
        3. có vai trò đối với xã hội
          1. mục tiêu lớn : cung cấp sp có giá trị cho khách hàng
        4. hệ thống mở
        5. phải có nhà quản lí và được quản lí
      3. các loại hình
        1. theo chế độ sở hữu
          1. công
        2. theo mục đích
          1. vì lợi nhuận
          2. phi lợi nhuận
        3. mqh của các thành viên
          1. chính thức
          2. cơ cấu chính thức, được quy định trong điều lệ
          3. phi chính thức
          4. cơ cấu không được quy định trong điều lệ, nhưng sự tồn tại và hoạt động ảnh hưởng đến tổ chức
      4. hoạt động cơ bản của tổ chức
        1. mô hình chuỗi giá trị của M.porter
    3. tại sao cần quản lí 2 đối tượng trên
      1. Quản lí không có lí do tự thân để tồn tại
      2. để đạt đúng mục đích cho hệ thống theo cách tốt nhất có thể trong hoàn cảnh môi trường biến động và nguồn lực hạn chế
  2. quản lí
    1. khái niệm
      1. là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát
        1. các nguồn lực và hoạt động xã hội
          1. nhằm đạt được mục đích của hệ thống với hiệu lực và hiệu quả cao một cách bền vững trong điều kiện môi trường biến động.
    2. các yếu tố cơ bản
      1. làm gì ?
        1. lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo , kiểm soát
      2. đối tượng
        1. các nguồn lực
        2. hoạt động xh
      3. tiến hành khi nào ?
        1. liên tục theo thời gian
        2. Thích nghi với môi trường luôn biến động
      4. mục tiêu
        1. hiệu lực và hiệu quả cao
      5. điều kiện
        1. luôn biến động
    3. tính chất
      1. tính khoa học
        1. bắt nguồn từ tính quy luật của các quan hệ quản lý
        2. đòi hỏi nhà quản lý phải nắm vững quy luật, các phương tiện, và vận dụng vào quản lý
      2. tính nghệ thuật
        1. xuất phát từ tính đa dạng và phức tạp của các sự vật và hiện tượng trong hoạt động quản lí
      3. là 1 nghề ( nghề quản lí )
        1. phải được phát hiện khả năng, được đào tạo bài bản và được bố trí công việc hợp lý.
  3. nhà quản lí
    1. khái niệm
      1. người thực hiện việc quản lí
        1. là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát công việc của những người khác để đạt mục đích cho hệ thống mà họ quản lí.
    2. đặc điểm
      1. Lao động trí óc, có tính sáng tạo cao
      2. chịu trách nghiệm cho công việc của nhiều người
      3. tác động rất lớn tới kết quả công việc và tới những người khác
      4. có kĩ năng thực hiện quản lí
    3. phân loại
      1. theo cấp
        1. cao
          1. khái niệm
          2. là những người đứng đầu chịu trách nghiệm đối với sự thực hiện của toàn tổ chức / 1 phân hệ lớn của tổ chức
          3. đặc điểm
          4. đặc biệt quan tâm tới môi trg bên ngoài
          5. tạo ra kế hoạch chiến lược đảm bảo tương thích với mục đích của hệ thống
          6. phải có tư duy chiến lược và có năng lực ra qđ trong mọi đk
        2. trung
          1. khái niệm
          2. là những người chịu trách nghiệm quản lí các đơn vị mà được tạo nên bởi bộ phận cơ sở
          3. chức năng
          4. liên kết nhóm
          5. lập kh và phân bổ nguồn lực
          6. phối hợp và quản lí hđ của nhóm
        3. cơ sở
          1. khái niệm
          2. là người chịu trách nghiệm trước công việc của người lao động trực tiếp
          3. chức năng
          4. qh với cấp dưới
          5. quản lí hđ của các cá nhân
          6. hướng dẫn cấp dưới
      2. theo phạm vi
        1. chức năng
          1. chịu trách nghiệm với 1 chức năng, hđ của tổ chức
        2. tổng hợp
          1. chịu trách nghiệm với nhiều bộ phận , đa chức năng
      3. theo mqh với đầu ra
        1. theo tuyến
        2. tham mưu
      4. theo loại hình tổ chức
        1. tổ chức kinh doanh
        2. tổ chức phi lợi nhuận
        3. trong cơ quan quản lí nhà nước
    4. vai trò
    5. các yêu cầu thiết yếu
      1. kĩ năng kĩ thuật
      2. kĩ năng con người
      3. kĩ năng nhận thức