-
Dãy số và hàm số
-
Lập dãy số
-
Tìm + Áp dụng quy luật chuyển số hạng tới số hạng cho một dãy số
- Ví dụ: 2,4,8,16,....
-
Quy luật
-
Số hạng tổng quát
- VD: 3,5,7,9,..
=> Tổng quát dạng:
2 x chỉ số +3 = ( 2 x n + 3)
-
Biểu diễn hàm số đơn giản
-
Định nghĩa: Là mối quan hệ giữa hai tập hợp số
- VD: y = x + 3
(Hàm số dạng phương trình)
-
Phương trình hàm số nghịch đảo
- VD x = y - 3
-
Tỉ số phần trăm
-
Tỉ số phần trăm tăng và giảm
-
Viết một số dưới dạng tỉ số phần trăm của một số khác
- VD Viết 1 dưới dạng tỉ số phần trăm của 100
=> (1x100/100)% = 1%
-
Tăng hoặc giảm một giá trị theo tỉ lệ phần trăm đã cho
- VD Tăng 1% của 100
= 100 + 1%x100 = 101
VD Giảm 1% của 100
= 100 - 1%x100 = 99
-
Tính tỉ số phần trăm thay đổi giữa giá trị này và giá trị khác
- VD Giá gốc của 1 chiếc điện thoại là 100$. tính giá mới khi cửa hàng tăng giá điện thoại thêm 10%
=>Giá mới = 100 + 100x10%= 110($)
-
Sử dụng hệ số
-
Giá trị mới = Giá trị gốc x Hệ số
- VD Giá gốc của 1 chiếc điện thoại là 100$. tính giá mới khi cửa hàng tăng giá điện thoại thêm 10%
=>Giá mới = 100 x 110%
= 100 x 1,1 = 110($)
-
Đồ thị
-
Vẽ đồ thị từ hàm số
-
Hiểu cách biểu diễn một tình huống dưới dạng hàm số
- VD Chi phí mua card bo góc bao gồm một khoảng cố định 10$ (giá bán) và cộng thêm 1$ mỗi ngày (từ lúc đặt hàng đến lúc nhận được hàng)
=> Chi phí = 10 + 1n
(n là số ngày từ lúc đặt đến lúc nhận được hàng)
-
Lập bảng giá trị cho hàm số y=mx+c
Dùng bảng giá trị để vẽ đồ thị hàm số dạng y=mx+c
- VD Vẽ đồ thị hàm số y=x+1
Lập bảng giá trị
Tại x=0 => y= 1
Tại y=0 => x=-1
=> Vẽ hình
-
Hệ số góc và giao điểm với các trục
-
Hàm số y=mx+c có hệ số góc là m
- VD Hàm số y=2x+2
=> hệ số góc = 2
-
Tìm giao điểm với trục tung bằng cách tìm y khi x=0
- VD Hàm số y=2x+2
=> Giao điểm với trục tung là
x= 0 , y = 2
-
Tìm giao điểm với trục hoành bằng cách tìm x khi y=0
- VD Hàm số y=2x+2
=> Giao điểm với trục hoành là
y=0, x= -1
-
Diễn giải đồ thị
-
Lập bảng giá trị cho hàm số y=mx+c
Dùng bảng giá trị để vẽ đồ thị hàm số dạng y=mx+c
- VD Vẽ đồ thị hàm số y=x+1
Lập bảng giá trị
Tại x=0 => y= 1
Tại y=0 => x=-1
=> Vẽ hình
-
Tỉ số và tỉ lệ
-
Rút gọn tỉ số
-
Rút gọn tỉ số khi đại lượng có đơn vị khác nhau
=> Đổi về cùng đơn vị rồi rút gọn
- VD 100g : 1kg
=> Đổi 1kg = 1000g
=. 100g : 1kg = 100 : 1000 = 0,1
-
So sánh tỉ số khi các đại lượng có đơn vị khác nhau
- VD So sánh 100g và 1kg
=> Đổi 1kg = 1000g
=> 100g<1kg (Vì 100g<1000kg)
-
Rút gọn tỷ số của nhiều hơn hai đại lượng
- VD Rút gọn tỉ số 6:12:3
=> Tìm ƯCLN của 6,12,3
=> ƯCLN =3
=> Rút gọn 6:12:3=2:4:1
-
Phân chia theo tỉ số
- VD Một bài hát của BTS có thời lượng 10phút trong đó thời gian hát của JK, JM, V lần lượng là 4:3:3. Tính thời gian hát của mỗi người
=> Thời gian hát của JK, JM, V lần lượt là 4phút, 3 phút, 3 phút
-
Tỉ số và tỉ lệ thuận
- VD So sánh 3:4 và 2:3
-
Vị trí các phép biến hình
- Góc phương vị
- Trung điểm của đoạn thẳng
- Tịnh tiến hình 2D
- Lấy đối xứng hình
- Quay hình
- Phóng to hình
-
Khoảng cách, diện tích, và thể tích
- Quy đổi dặm - km
- Diện tích hình bình hành, hình thang
- Thể tích lăng trụ tam giác
- Diện tích toàn phần của lăng trụ tam giác và hình chóp
-
Xác suất
- Cách tính
- Xác suất thực nghiệm và lý thuyết
-
Diễn giải và thảo luận
- Vẽ biểu đồ tần số
- Đồ thị chuỗi thời gian
-
Các biểu đồ
- Thân - lá
- Tròn
- Biểu diễn dữ liệu
- Sử dụng số liệu thống kê
-
Thu thập dữ liệu
- Thu thập dữ liệu
- Phương pháp lấy mẫu
-
Hình và tính đối xứng của hình
- Tứ giác, Đa giác
- Chu vi hình tròn
- HÌnh 3D
-
Góc và cách dựng hình
- Hai đường thẳng song song
- Góc ngoài của tam giác
- Cách dựng hình
-
Phân số
- Phân số, sô thập phân vô hạn tuần hoàn
- Sắp xếp số thập phân
-
Hỗn số
- Phép trừ
- Phép nhân, phép chia số nguyên với hỗn số
- Tính nhanh
-
Số thập phân
- Sắp xếp số thập phân
- Phép nhân, chia số thập phân
- Tính nhanh
-
Giá trị theo hàng và làm tròn số
- Phép nhân, phép chia cho 0,1 và 0,01
- Làm tròn số
-
Biểu thức, công thức, phương trình
-
Biểu thức
- Biểu thức có chứa dấu ngoặc
- Phân tích biểu thức thành nhân tử
- Phương trình
- Bất đẳng thức
-
Số nguyên
- Ước, Bội, Số nguyên tố
- Phép nhân, phép chia hai số nguyên
- Căn bậc hai, căn bậc ba