1. 1. Điện tâm đồ bình thường
    1. Nhịp xoang
      1. Luôn có sóng P đi trước QRS
        1. Nhĩ- thất còn liên hệ
      2. PR không đổi , có độ dài 0,12-0,2s
        1. Dẫn truyền bth
      3. P luôn (+) : D1, D2/ aVF / V5, V6 P ( -) : aVR
        1. Chủ nhịp nằm nhĩ (P)
    2. Các sóng , khoảng
        1. Khử cực 2 nhĩ
          1. Sóng tròn, +- có móc hay 2 pha
        2. TG dẫn truyền từ nhĩ xuống thất
        3. Khử cực 2 tâm thất
        4. Tái cực 2 tâm thất
        5. TG tâm thu điện học
        6. Điểm J -> đầu sóng T
        7. Tái cực cơ trụ, tái cực hệ Purkinje
      1. Giá trị bth
        1. TG
          1. <= 0.11s
        2. Biên độ
          1. <= 2 mm
        3. PR
          1. 0,12 - 0,2 s
          2. TLN TS tim
          3. VD : bệnh lí Nhịp tim 150l/p . PR =0,2s
        4. QRS
          1. Chỉ số Sokolov - Lyon
          2. R max ( V5) + S sâu ( V1 ) < 35 mm
          3. Chỉ số phì đại thất trái
          4. Giải thích
          5. R cao dần, S nông dần
          6. R cao max ở bên T S sâu nhất trên P
          7. CĐ phải : V1 CĐ trái : V 5
          8. R cao bên phì đại, S sâu bên hình ảnh soi gương
          9. Thời gian
          10. Chung cả QRS
          11. 0,06 - 0,1s
          12. Nhánh nội điện ( V.A.T)
          13. TG dẫn truyền từ nội tâm mạc ra ngoại tâm mạc
          14. Đầu QRS -> sóng (+) cuối cùng
          15. V.A.T ( P) : 0.035s ( V1, V2)
          16. VAT ( T) : 0,045 s ( V5, V6)
          17. Sóng Q < 0,04s
          18. Biên độ
          19. QRS
          20. 5-20 mm
          21. Sóng q
          22. V5,V6 và 1-2mm ( <1/4 R đi sau)
        5. T
          1. Sóng tù đầu, không xân xứng, chiều lên thoai thoài, chiều xuống dốc
          2. TG Gián tiếp qua QT
          3. Biên độ : QRS
          4. Cùng chiều và độ cao <1/2 QRS
          5. V1 -> V6 : -> sóng T chuyển từ ( -) -> (+)
        6. QT
          1. TL nghịch với TS tim
          2. Tim càng chậm -> Trị số càng nhỏ thì QT có giá trị càng dài
          3. TS tim = 80l/p -> QT = 0,34s +- 0.04s
        7. ST
          1. Mềm mại, dốc lên , tx sóng T không tạo góc
          2. Biên độ
          3. Đẳng điện
          4. chênh hợp lệ
          5. Chênh lên
          6. < 1mm CĐ ngoại biên
          7. <2 mm CĐ trước tim
          8. Chênh xuống
          9. < 0.5 mm ở tất cả CĐ
        8. Sóng U
          1. Bình thường
          2. Dẹp , cùng chiều, nhỏ hơn sóng T ( V3)
          3. Bệnh lý
          4. U > T : Hạ K máu
  2. 2. Hội chứng RL về hình dạng sóng
    1. 2. Tăng gánh nhĩ phải
      1. Tác động lên nhĩ phải
        1. Hẹp/ hở van 3 lá
      2. Tăng áp lực trong buồng thất phải
        1. Hẹp val 2 lá
      3. Lớn nhĩ phải
        1. D2
          1. P cao >= 3mm , nhọn, đối xứng
        2. V1
          1. (+) hoặc 2 pha với pha (+) cao > 2.5 mm , rộng
        3. Trục lệch P khoảng 60-90 độ
        4. QRS ở V1 có dạng QR ( DH Sodi Pallares)
      4. 2. Tăng gánh thất phải
      5. Bệnh về phổi
        1. Tăng áp phổi
        2. Thuyên tắc phổi
        3. Bệnh phổi mãn tính
      6. Bệnh về tim
        1. Hẹp van 2 lá
        2. Bệnh tim bẩm sinh ( tứ chứng Fallot, hẹp ĐM phổi , thông liên nhĩ , thông liên thất, còn ống ĐM
      7. Truc điện tim
        1. Lệch phải
      8. Hình ảnh trực tiếp V1- V2
        1. R cao >= 7mm + ST chênh xuống, T ( -)
        2. Tăng gánh thất phải kiểu tâm thu
        3. R không cao có dạng block nhánh P ( rS với S có móc , rsr's',..)
        4. Tăng gánh thất phải kiểu tăn gánh tâm trương
        5. R không cao mà có dạng rS suốt V1-V6 hoặc QS
        6. tăng gánh thất phải trong bệnh tâm phế mạn
        7. Nhánh nội điện muộn > 0.035s
        8. ST-T biến đổi thứ phát
        9. Ngược chiều QRS
      9. Hình ảnh gián tiếp V5-V6
        1. S sâu hơn bình thường
      10. Vùng chuyển tiếp sang trái
      11. Chỉ số : RV1 + SV5 >=11
    2. 1. Tăng gánh nhĩ trái
      1. Tác động lên nhĩ trái
        1. Hẹp/ hở van 2 lá
      2. Tăng áp lực thất trái
        1. Hẹp/ Hở val ĐMC
      3. Lớn nhĩ trái
        1. D2
          1. P rộng >=0,12s
          2. 2 đỉnh có móc
        2. V1
          1. (-) hoặc 2 pha với pha (-) rộng > 0.04 s , có móc
        3. Trục sóng P lệch trái 40-0 độ
      4. 1. Tăng gánh thát trái
      5. THA
      6. Bệnh tim
        1. Van tim , hẹp ep ĐMC , TMCB
      7. Bệnh nội tiết
        1. Basedow, cushing
      8. Vận động viên
        1. Tăng gánh thất trái sinh lý , phục hồi sau khi ngưng tập luyện
      9. Phì thất trái
        1. Trục điện tim
          1. Lệch trái
        2. Hình ảnh trực tiếp V5-V6
          1. R cao > 25mm ( ngực dày)
          2. q hơi sâu nhưng không rông, s mất hoặc rất nhỏ
          3. V.A.T > 0.045s
          4. ST-T biến đổi thứ phát
          5. Tăng gánh thất trái
          6. Kiểu tăng gánh tâm trương
          7. ST bình thường hay hơi chênh xuống T dương, nhọn
          8. Kiểu tăng gánh tâm thu ( đồng tâm)
          9. ST chênh xuống , T (-)
        3. Hình ảnh gián tiếp V1-V2
          1. r nhỏ hoặc mất
          2. S sâu
        4. Vùng chuyển tiếp dịch sang phải
        5. Chỉ số
          1. Sokolov - Lyon >= 35mm
          2. RV6 + SV1
          3. Du Shane : Q ở V5,6 saau > 4mm
          4. Cornel nam > 28m; nữ > 20 mm
          5. RavL + S V3
    3. 3. Tăng gánh 2 nhĩ
      1. Lớn 2 nhĩ
        1. D2
          1. cao, rộng
        2. V1
          1. Sâu, rộng
      2. 3. Tăng gánh 2 thất
      3. Tiêu chuẩn
        1. R cao và ST-T âm V1-2 và V5-V6
        2. R cao và ST-T âm ở V5-V6 nhưng trục lệch phải mạnh > 100 độ
        3. RS biên độ 50 mm ở V3-4
      4. R cao và ST-T âm ở V1-2 và V5-6
      5. R cao và ST-T âm ở V5-6 nhưng trục ECG lệch phải mạnh > 100 độ
      6. RS với biên độ cao khoảng 50mm V3-4
  3. 3. Nghiệm pháp dung nạp Glucose đường uống
    1. 1. Tiêu chuẩn CĐ ĐTD
      1. HbA1C >= 6.5 %
      2. NP dung nạp Glu >= 200 mg/ dL
        1. Chính xác
      3. Đường huyết lúc đói >= 126 mg/dL
        1. Dễ thực hiện trên LS
      4. Đường huyết bất kì >= 200 mg/dL + trchung 4 nhiều
    2. 2. Tiền ĐTĐ
      1. RL đường huyết lúc đói : 100-125 mg/dL
      2. NP dung nạp Glu 140-199 mg/dL
      3. HbA1 = 5.7 - 6.4 %
    3. 3. Đường huyết thai kì
      1. Tiêu chuẩn
        1. ĐH bất kì >= 200 mg/dl + trchung
        2. ĐH lúc đói > = 126 mg/dL
        3. HbA1c >= 6.5 %
      2. Tiếp cận
        1. NP dung nạp GLu
          1. 2 bước Theo Carpenter- Coustan
          2. XN sàng lọc : Uống 50g Glu vào 24-28 thai kì
          3. Glu sau test 1h >= 140 mg/dL
          4. Cần làm bước 2
          5. XN đường huyết 0h
          6. Sau khi nhin đói 8-14h
          7. Uống 100g
          8. Glu sau 1-2-3h test
          9. >=2 chỉ số bất thường
          10. Khi đói
          11. <95 mg/dL
          12. Sau 1 h
          13. <180 mg/dl
          14. Sau 2 h
          15. <155 mg/dL
          16. Sau 3h
          17. <140 mg/dL
          18. 1 bước thep IADPSG
          19. XN đường huyết 0h
          20. Nhịn đói 8-14h
          21. Uống 75g Glu pha 200 ml nước
          22. Uống trong 5 p
          23. ĐG 1-2h ( 1 tiêu chuẩn là được)
          24. Khi đói
          25. <92
          26. Sau 1 h
          27. <180
          28. Sau 2h
          29. <153
    4. 4 . Chỉ định tầm soát
      1. Có yếu tố nguy cơ
        1. THA , bệnh mạch vành, sinh con > 4000kg , TS GĐ
      2. > 45 t
      3. ĐTĐ thai kì
        1. = NP dung nạp Glu
        2. Ở tuần 24-28 thai kì
        3. Thực hiện lại 6 tuần sau sinh để phân loại chính xác
    5. 5. Kỹ thuật
      1. Đường huyết đói ( FPG)
        1. Đường huyết TM
          1. quay ly tâm tách bỏ hồng cầu
        2. Đường huyết mao mạch
          1. Các yếu tố ảnh hưởng
          2. Yếu cơ, rung giật
          3. Ra mồ hôi nhiều
          4. sát trùng alcool đợi khô
          5. Nặn máu đầu ngón tay, mà không vuốt dọc ngón tay
          6. Nồng độ Glu trong huyết tương hay huyết thanh
      2. Dung nạp Glu ( OGTT)
        1. Nhịn ăn trước khi lấy mẫu 8h
        2. Uống dd gồm 75g Glu pha 300 mL nước , uống trong 5p Đối với trẻ em, uống 1,75g/kg)
        3. Yếu tố ảnh hưởng
          1. Nhiễm trùng
          2. Suy dd
          3. Chấn thương tâm lý ( stress)
          4. Thuốc ( Thiazid, corticoid, ức chế beta
        4. KT
          1. Đo Glu lúc đói 0h
          2. Đo Glu 2h sau uống dd Glu
          3. Lấy mãu TM / Nếu lấy máu mao mạch x 100/90
      3. HbA1C
        1. Phản ánh " đường huyết TB" chính xác hơn đường huyết lúc đói
        2. Khuyết
          1. Thiếu máu cấp/ mạn
          2. Bệnh lý Hemoglobin
          3. Không phản ánh được sự thay đổi Glu cấp tính
        3. CT chuyển đổi
          1. Đường huyết TB = 120 + 30 ( HbA1C-6)
          2. 1% HbA1C phản ánh thay đổi 30 mg/dL
          3. 6% tương ứng đường huyết TB 120 mg /dL
  4. 4. Test thử thai nhanh
    1. 1. Nguyên tắc
      1. Trộn huyết thanh hoặc nước tiểu + kháng huyết thanh thỏ ( chứa Anti HCG) -> ngưng kết
      2. HCG
        1. Từ lá phôi hợp bào
        2. Glycoprotein
        3. XN
          1. Xuất hiện trong nước tiểu 14 ngày
          2. Đo được trong máu 8-9 ngày sau thụ thai
        4. Dao động
          1. Đạt mức tối đa 10-12 tuần sau khi thụ thai
          2. Giảm xuống ở 16-20 tuần và duy trì mức này đến sanh
      3. Lấy mẫu nước tiểu : buổi sáng mới ngủ dậy
    2. 2. Que
      1. Anti HCG chuột
      2. Anti HCG người
      3. Hạt Latex + IgG chuột
      4. Vùng ngâm
    3. Giả
      1. Dương tính
        1. Khối u
        2. Ăn chất giống HCG
      2. Âm tính
        1. Thử thai sớm
        2. Nước tiểu loãng
        3. Que bị hư
        4. Sai KT
  5. 5. TINH DỊCH ĐỒ
    1. 1. Chuẩn bị trước XN
      1. PP lấy tinh dịch
        1. Thủ dâm
          1. Nên
        2. QH ngắt quãng
      2. Thời gian kiêng xuất tinh
        1. 2-7 ngày
      3. ĐK bảo quản mẫu
        1. Nhiệt độ
          1. 37 oC
        2. Thời gian
          1. 30-60p
      4. Lây nhiễm
        1. HIV . HSV. Virus viêm gan
    2. 2. Đánh giá mẫu
  6. 6. ĐIỆN NÃO ĐỒ
    1. 2. Các dạng sóng
      1. >13
        1. Sóng beta
          1. Vùng trán , giảm dần ở thái dương và đỉnh chẩm
          2. Hưng phấn kích thichs
      2. 8-13
        1. Sóng alpha
          1. Ưu thế ở vùng chẩm
          2. Nhắm mắt thư giãn
      3. 4-8
        1. Sóng theta
          1. Giấc ngủ , bth trẻ dưới 13 tuổi , bất thường người lớn đang tỉnh thức
      4. < 4
        1. Sóng delta
          1. Trẻ <3 t Gặp trong giấc ngủ sâu ở người lớn
    2. Sóng động kinh
    3. CBBN
      1. Da đầu sạch và khô tóc
      2. Ngừn sử dụng thuốc, an thần ít nhất 3 ngày
        1. Trừ Bn ĐK , cc không cần ngưng
  7. 8 .Bệnh mạch vành
    1. Cơ chế hình ảnh soi gương
    2. 1. TMCBCT
      1. Sóng T kém đặc hiệu
        1. T đảo chiều
          1. (-) V5,V6, D1, D2
        2. T cao nhọn, đối xứng
          1. DH sớm của TMCT xuyên thành
      2. ST chênh xuống >= 1 mm
        1. Ít nhất 2 CĐ
          1. Kéo dài 0,08 s
    3. 2. NMCT
      1. Hình ảnh
        1. T thiếu máu
          1. Âm
          2. Tổn thương xuyên ngoại tâm mạch
        2. ST tổn thương
          1. ST chênh lên
          2. ST sinh lí
          3. Hình mặt cười
        3. Q hoại tử
          1. Q>= 2 mm
          2. hoặc Q >= 1/4 R
          3. Q >= 0.04 s
        1. Tối cấp
          1. 6h đầu
          2. HA bia mộ
        2. Cấp
          1. 1-2 ngày
          2. T 2 pha ( Sóng vành Pardee)
        3. Bán cấp
          1. Vài ngày - vài tuần
          2. T âm nhọn đx
          3. Q hoại tử
        4. Muộn
          1. 4 tuần
          2. St đẳng điện
          3. Q hoai tử
      2. Vị trí
        1. Trước vách
          1. V1-V3
        2. Trước mỏm
          1. V2-V3, V4-5
        3. Trước bên
          1. V5-6, aVL, D1
        4. Thành hoành
          1. D2,D3 , aVF
        5. Thành sau
          1. V7.V8
        6. Trước rộng
  8. 7. Hệ số thanh lọc
    1. Các CT cần nhớ
      1. Hệ số thanh lọc
        1. Cx = (Ux x V) /P x
        2. Đơn vị
          1. Cx
          2. ml/p
          3. Ux = NT
          4. mg/ml
          5. V
          6. mg/p
          7. Px = HT
          8. mg/ml
      2. Độ lọc cầu thận
        1. GFR = Cx x 1,73 x 60 / căn( (cc x cn)
      3. Lượng máu qua thận
        1. Máu-thận = Ht-thận/ (1 - Hct)= CPAH ( 1-HCt) ( Hệ số thanh lọc của PAH để đo lưu lượng Ht- thận
      4. Tỉ lệ lọc
        1. PP = Ht -thận/ máu- thận = C in/ C PAH
  9. 9. RL tạo nhịp
    1. 1. Ngoại tâm thu
      1. ĐN
        1. Là nhịp đến sớm ( RR'< RR)
          1. NTT trên thất
          2. Thường không nguy hiểm. K cần điều trị
          3. NTT nhĩ
          4. P' có móc/ dẹt/ âm khác P bình thường
          5. NTT bộ nối
          6. Không P'
          7. Không hoàn toàn
          8. RRR'< 2RR ( R'R >= RR)
          9. Bình thường
          10. Dần truyền lệch hướng
          11. QRS' dãn rộng, ST-T' thứ phát
          12. NTT tại thất
          13. Nguy hiểm
          14. Không P'
          15. Hoàn toàn
          16. RR'R = 2 RR ( R'R> RR)
          17. QRS dãn rộng >= 0,13s
          18. NTT thất trái
          19. QRS Block nhánh phải ( Nguy hiểm)
          20. NTT thất phải
          21. QRS Block nhánh trái
    2. 2. Nhịp nhanh
      1. phát xung nhanh hơn nút xoang
        1. Các loại nhịp nhanh
          1. Định nghĩa
          2. Bệnh Bouveret . Cấp cứu nội khoa khi gây RL huyết đọng
          3. Subtopic 2
          4. Nhịp tim
          5. !40-220 ck/ 1p Rất đều
          6. Nhịp nhanh nhĩ
          7. Có sóng P
          8. Nhịp bộ nối
          9. Không có sóng P
          10. Phân ly
          11. Nhĩ do nút xoang chủ nhịp
          12. 70-80 CK/p
          13. TS thất
          14. 170CK/p và không đều
          15. QRS
          16. Bình thường
          17. dãn rộng, ST-T thứ phát
    3. 3. Cuồng
      1. Cuồng nhĩ
        1. F răng cưa
          1. TS 300 CK/p
          2. QRS bình thường
      2. Cuồng thất
        1. Dao động cao
          1. TS 250 CK?p
          2. QRS dãn rộng , không thấ F nữa
    4. 4. Rung
      1. Rung nhĩ
        1. f lăn tăn
          1. f= 400-600 CK/p
          2. Loạn nhịp hoàn toàn ( RR không đều)
          3. QRS dãn rộng
          4. RUng nhĩ + dẫn truyền lệch hướng
          5. Rung nhĩ + WPW
      2. RUng thất
        1. QRS ngoằn nghèo không theo quy luật
    5. Xoắn đỉnh
      1. Lá cờ bay trong gió
  10. 10 . RL dẫn truyền
    1. Tắc độc đạo
      1. Block xoang nhĩ
        1. Block xoang nhĩ - > Mất P và QRS
          1. Tính chất
          2. PP
          3. Khi có PP ngắn nhất có Khoảng nghỉ < 2 PP đi sau đó
          4. RR
          5. Ngắn dần
          6. PQ hằng định
          7. Khoảng nghỉ đột ngột , > 2 hoặc bội số PP
          8. Dẫn truyền xoang nhĩ bị đứt -> Trung tâm tạo nhịp cáp 2 , cấp 3
        2. Phân biệt
          1. Ngoại tâm thu nhĩ bị block
      2. Block nhĩ thất
        1. Độ 1
          1. PR> 0,2 s
        2. Block nhĩ thất độ 2 - > Có sóng P
          1. Tính chất
          2. PP
          3. đều nhau
          4. RR
          5. Ngắn dần
          6. PR
          7. dài dần
          8. Qui luật
          9. 2/1 -> 2 P- 1 QRS
          10. PR không đổi
          11. Phân ly nhĩ thất
          12. P và QRS không liên hệ
          13. PP đều nhau , QRS dđều nhau
          14. TS nhĩ ( 70l/p) > TS thất ( <60l/p)
    2. Tắc nhánh
      1. Tắc nhánh -> Trục lệch , QRS dãn rộng
        1. Nhánh phải
          1. V1, V2, V3R ( aVR)
          2. Dạng rsR'
          3. Trục lệch phải
          4. QRS dãn rộng
          5. VAT (P) > 0,05s
          6. ST-T ngược chiều QRS
          7. V5,V6 , ( D1 , avL )
          8. qRS với S dãn rộng có móc
          9. ST-T ngược chiều QRS
        2. Nhánh trái
          1. V5,V6 (D1, avL)
          2. R dãn rộng , có móc hay Trát đậm R có dạng chữ M ) Không có q và s
          3. Trục lệch trái
          4. QRS dãn rộng
          5. VAT (T) > 0.09s
          6. ST-T ngược chiều QRS
          7. V1, V2 V3R
          8. rS hoặc QS với S dãn rộng, có móc
          9. ST-T ngược chiều QRS
      2. Tắc phân nhánh trái
        1. Dấu hiệu
          1. Q1-S3
          2. q nhỏ
          3. D1, aVL
          4. r nhỏ , S sâu rộng
          5. D2,D3,aVF
          6. Tăng điện thế QRS ở CĐ chi
          7. S1-Q3
          8. r nhỏ, S sâu rộng
          9. D1, aVL
          10. q nhỏ
          11. D2,D3, avF
          12. Tăng điện thế QRS ở chuyển đạp chi
          13. Không có bằng chứng dày thất phải
        2. Trục
          1. Trục lệch trái
          2. >= - 60 độ ( tối thiểu 45 độ)
          3. Trục lệch phải
          4. >= 120 độ ( tối thiểu 90 độ)
        3. Nhánh nội điện
          1. avL
          2. > 0.045s
          3. avF
          4. > 0.045 s
    3. HC kích thích sớm
      1. PR < 0,12s
        1. WPW
          1. Có sóng delta < 0.08 s
          2. Delta (+) tất cả CĐ trước tim
          3. Typ A
          4. Delta (-)
          5. Typ B
          6. QRS > 0,1 s
          7. ST-T biến đổi thứ phát trái chiều sóng dela
        2. LGL
          1. QRS, ST-T bình thường
      2. PR = 0,12s
        1. KT sớm do sợi Mahaim
  11. 11. Hô hấp ký
    1. Các thông số
      1. Chứa đứng của phổi
        1. Dung tích hít vào (C/ I )
          1. IC = IRV + TC
          2. IRV
          3. Thể tích dữ trự hít vào
          4. TC
          5. Thể tích khí lưu thông
        2. Dung tích cặn chức năng ( Capacity/ R / Functional)
          1. FRC = ERV + RV
          2. ERV
          3. Thể tích dữ trự thở ra
          4. RV
          5. Thể tích khí cặn
        3. Dung tích sống ( Capacity / Vital)
          1. VC = IRV + TC + ERV
          2. Giá trị > 80%
          3. Có 4 dạng VC
          4. DTS thở chậm ( SVC)
          5. Thỏa cố gắng hết sức , không cần nhanh
          6. DTS thở ra mạnh (FVC)
          7. Thỏa : mạnh , nhanh , hoàn toàn hết sức
          8. DTS hít vào ( IVC)
          9. Trước đó thở ra hết sức -> hít vào hết sức
          10. DTS thở 2 thì (VC2)
          11. Bn yếu mệt
          12. Hít vào tối đa -> nghỉ ngơi -> thở ra tối đa
      2. Thông thoáng Đường dẫn khí
        1. FEV1
          1. Thể tích khí thở ra tối đa giây ( F : Forced)
          2. Phân loại GĐ bệnh phổi TN MT
        2. FEV1/ VC
          1. Tiffeneau
          2. Mức độ chung giãn
          3. Mức độ thông thoáng của đường hô hấp
        3. FEV1/ FVC
          1. Gaensler ( F = Fast VC)
        4. PEF
          1. Lưu lượng đỉnh P : Peak
          2. Thở ra mạnh của FVC
          3. Mức độ hen PQ
        5. FEF 25-75
          1. Lưu lượng nữa giữa của FVC
          2. RL TK tắc nghẽn ở đường DK nhỏ
        6. MEF 75%,50%,25%
          1. Lưu lượng tối đa bất kì của FVC
          2. PQ lớn, vừa , nhỏ
        7. MVV
          1. M = Max / TK phút tối đa
          2. Khả năng dữ trự lớn của phổi
          3. TK do thở vừa sâu, vừa nhanh hết sức trong 12s
    2. Xác định các HC
      1. 1. HC hạn chế
        1. Nhận biết
          1. VC / FVC ( % dự đoán)
        2. Giá trị
          1. <80%
      2. 2. HC tắc nghẽn
        1. Nhận biết
          1. Chỉ số ( % act)
        2. Giá trị CĐ
          1. < 70 % (Già)
          2. >70 % ( < 60t)
        3. Phân loại
          1. Mức độ
          2. <40
          3. Nặng
          4. 40-60
          5. TB
          6. >60
          7. Nhẹ
      3. 3. Test dãn PQ
        1. GINA
          1. PEF > 20%
          2. (Change)
        2. Test
          1. FEV1 / FVC/ VC
          2. >200ml ( act)
          3. Và > 12%
  12. Cơ chế
    1. tâm thất đáp ứng bằng cách tăng độ dày giảm BK buồng tim
  13. 18 mmol/l = mg/dL
    1. Glu bth = 70-100 mg/dL
  14. 1. Nguyên tắc
    1. F : trán
    2. C : trung tâm
    3. T : Thái dương
    4. P : Đỉnh
    5. O : chẩm
  15. Cấu trúc ĐM vành
    1. ĐMV phải
      1. Ngoại tâm mạc
      2. Nội tâm mạc ( D2, D3, AVF)
    2. ĐMV trái
      1. ĐM liên thất trước
        1. V1, V2-V4,V5
      2. Nhánh mũ
        1. V5,V6,avL, DI
  16. 2. Đánh giá mẫu
    1. Cách làm
      1. Nhiệt độ 37 oC , trộn lại -> lắc đều 15-30s
      2. Nếu sự ly giải không diễn ra trong 30p -> ghi nhận tiếp tục hóa lỏng
      3. Hút tinh dịch vào trong pi-pét -> cho từng giọt tinh dịch rơi -> QS độ dài mỗi giọt
      4. Tốt nhất nên Cân mẫu sau khi thu thập
      5. Cân bằng
        1. Dịch từ túi tinh ( tính kiềm)
        2. Dịch từ TLT ( tính acid)
      6. CB tiêu bản tươi
        1. 2 tiêu bản trên cùng 1 lam kính
        2. mỗi tiêu bản
          1. Tinh dịch : mỗi 10 ul
          2. Lam phủ
          3. 22 mm x 22 mm
          4. Độ sâu
          5. 20 um
        3. ĐG bằng kính hiển vi
          1. x100
          2. Sự phân bố
          3. Sợi chất nhầy, kết đám, kết dính
          4. x200, x400
          5. Khả năng di chuyển của tinh trùng
          6. XĐ độ pha loãng , XĐ TB không phải tinh trùng
      7. Đếm
        1. Tinh trùng tiến tới nhanh và chậm
        2. Tinh trùng bất động
      8. C = tinh trùng/ số hàng x 1 /20x hệ số pha loãng
        1. < 10 tinh trùng
          1. Đếm tất cả 25 ô
          2. Không tìm thấy tt trên tiêu bản
          3. Quay ly tâm 3000 vòng /15p
        2. 10-40 tinh trùng
          1. Đếm 10 ô vuông
          2. < 25 tt/ mỗi buồng
          3. C < 5555 tt/ ml
        3. > 40 tinh trùng
          1. Đếm 5 ô vuông
      9. PP
        1. Nhuộm Eosin
          1. Tinh trùng chết
          2. có dầu màu hồng do màng TB bị tổn thương
          3. 1000x hoặc 400x
        2. TN HOS
          1. Tinh trùng sồng
          2. Đuôi căn phồng hoặc cuộn lại
          3. Tinh trùng có thể sd được
      10. - Tỷ lệ tinh trùng có hình dạng bất thường tối thiểu 4%
    2. Bình thường
      1. 15-60p
      2. Giọt riêng lẻ
      3. kem- trắng đục
      4. >= 1,5 ml
      5. >= 7,2
      6. Pha loãng với NaHCO3 để đếm tinh trùng , tối thiểu 50 mL
      7. Sự kết đám ( bất động)
        1. Kết đám không đặc trung
        2. Tinh trùng bất động + X
      8. Sự kết dính ( di động)
        1. di động
        2. Mức độ kết dính
        3. Ít < 10 tinh trùng
        4. TB : 10-50
        5. Lớn > 50
        6. Toàn bộ
        7. Tất cả tinh trùng kết dính
      9. Phân loại độ di động của tinh trùng
        1. Tiến tới nhanh
          1. >= 25 um ( đầu -> 1/2 chiều dài đuôi ) / 1 giây
          2. Tuyến tính hoặc 1 vòng tròn lớn
        2. Tiến tới chậm
          1. 5-25um ( đầu -> dưới 1/2 chiều dài đuôi)
          2. Tuyến tính hoặc 1 vòng tròn lớn
        3. Không tiến tới
          1. < 5 um ( nhỏ hơn chiều dài đầu)
          2. Tất cả kiểu CĐ đuôi khác Di động tại chỗ, đuôi cử động nhẹ nhàng
        4. Bất động
          1. Không cử động
      10. Bình thường
        1. Mật độ tinh trùng
          1. >= 15 x 10^6 tt
        2. Tổng số tinh trùng
          1. = C x V
          2. >= 39 x 10 ^ 6 tt
    3. Bất thường
      1. >60p - > Không có sự ly giải
      2. Giọt dạng sợi dài > 2 cm
      3. Đỏ nâu
        1. Sự hiện diện của HC
      4. Vàng nhạt
        1. Kiêng xuất tinh lâu ngày
      5. Màu vàng
        1. BN vàng da hoặc đang dùng thuốc
      6. Trong suốt
        1. Tiền xuất tinh từ các tuyến Cowper
      7. Bất thường
        1. pH < 7,2
          1. Thiếu dịch từ túi tinh hoặc nhiễm bẩn nước tiểu
        2. pH cao ít có giá trị
          1. Do thất thoát Co2
      8. TB không phải tinh trùng
        1. TB BM đường sinh dục
        2. TB tròn
          1. BC
          2. TB mầm chưa trưởng thành
          3. Đầu tinh trùng
          4. Đuôi tinh trùng
      9. Bất thường
        1. Tỷ lệ tinh trùng sống và bất động cao
          1. Gợi ý khiếm khuyết cấu trúc đuôi tinh trùng
        2. Tinh trùng chết và bất động cao
          1. Bệnh lý mào tinh hoặc PƯ MD